Tam giác ABC có AB = 2cm, AC =2 cm, BC = 2 nhân căn 2 thì góc C bằng....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
Do tam giác ABC và A'B'C' có AB=A'B' ,AC=A'C'
Theo tính chất cạnh và góc đối diện,ta có:
Góc A >góc A' <=> BC>B'C' (đpcm)
b) tương tự như câu a ta có
BC>B'C' <=> Góc A >A'
a)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC (gt)
BD=DC (vì D là trung điểm của BC)
AD là cạnh chung
=>tam giác ABD =tam giác ACD (c.c.c)
b)Xét tam giác BID và tam giác CID có:
BD=DC (vì D là trung điểm của BC)
ADB=ADC=90 độ (vì D là trung điểm của BC)
ID là cạnh chung
=>tam giác BID=tam giác CID (c.g.c)
=>BI=IC (2 cạnh tương ứng)
c) Câu c mình không hiểu đề cho lắm ý bạn là góc BAC=2 làn góc IBC
a. Ta có AB = AC ( gt)
=> Tam giác ABC cân tại A
Nối AD ta được đường trung trực AD
=> AD cũng là đường cao ( tính chất của tam giác cân)
Vì tam giác ABC cân nên góc BAD = góc CAD
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AD chung
góc BAD = góc CAD (cmt)
AB=AC (gt)
=> tam giac ABD = tam giác ACD ( c.g.c)
b. Xét tam giác BID và tam giác CID có:
ID chung
BD =DC ( gt)
góc IDB = góc IDC = 900
=> tam giác BID= tam giác CID ( 2 cạnh góc vuông)
=> IB =IC ( 2 cạnh tương ứng )
c. chưa nghĩ ra :))
Ta có: AB=13 cm
BD=5 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD
AB^2=BD^2+AD^2
=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144
=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC
AC^2=AD^2+DC^2
=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81
DC=\(\sqrt{81}=9cm\)
Câu 2 từ từ
Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Théo đề ta có: AB+AC=49
AB-AC=7
=> AB=(49+7)/2=28 cm
AC=28-7=21 cm
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC
BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225
BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)
1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:
AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có:
AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 152 => DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9
2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm
AC = 28 - 7 = 21 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm
Trả lời : Cho tam giác ABC có AB=AC
\(\Rightarrow\)Tam giác ABC cân tại A .
Do đó , ta có \(_{\widehat{B}=\widehat{C}}\).( 2 góc đáy )
#Thiên_Hy
Cho tam giác ABC có :
AB = AC
=> Tam giác ABC cân tại A
-> Ta có \(\widehat{B}\)= \(\widehat{C}\) ( 2 góc đáy )
~ Hok tốt ~
#Deku
Ta có:
\(BC^2=\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\\ AB^2+AC^2=2^2+2^2=4+4=8\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (ĐL Py-ta-go đảo)
Vì \(AB=AC=2cm\) nên \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc ở đáy)
Trong \(\Delta\) vuông \(ABC\) có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\\ hay:\widehat{C}+\widehat{C}=90^o\\ \Rightarrow2\widehat{C}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{90^o}{2}\\ \widehat{C}=45^o\)
Vậy: \(\widehat{C}=45^o\)
45 độ