Dot chay hoan toan mot thanh nhôm trong khong khi. Sau phan ung thu dc 20,4 gam nhom oxit.
a) tinh khoi luong thanh nhom biet rang trong thanh nhom chua 15% tap chat trơ ko cháy
b) tinh the tich khong khi
Giup mik voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ban đầu: 0,2......0,3
Phản ứng: 0,2....0,15......0,1
Dư:.....................0,15
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)
b) O2 dư
\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Câu 1
+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol
+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol
PT
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)
theo PT
nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol
-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g
-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol
-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít
+nZn = 8,125/65 = 0,125mol
PT
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,125_0,25____0,125___0,125(mol)
V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít
mZnCl2 = 0,125*136 = 17g
khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O
+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol
ta có
PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O
(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)
Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol
-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol
-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g
Khối lượng của thanh nhôm đó là :
m = D.V = 2700.0,02 = 54 (kg)
Vậy khối lượng của thanh nhôm đó là 54kg
Hình như bạn sai đề rùi.Vì đề bài đã cho biết thể tích và khối lượng riêng rồi mà câu hỏi lại hỏi về khối lượng riêng ???????????????
a) PTHH : 2Al + 3Cl2 => 2AlCl3
b) nAl= 1,35 / 27 = 0,05 mol
pthh => nAlCl3 = nAl = 0,05 mol
mAlCl3 = 0,05 x 133,5 = 6,675 g
pthh => nCl2 = 3/2 nAl = 3/2. 0,05 = 0,075 mol
VCl2 (đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 l
nAl = \(\dfrac{1,35}{27}\)= 0,05 (mol)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (to)
0,05.....0,075........0,05
⇒ mAlCl3 = 0,05.133,5 = 6,675 (g)
⇒ VCl2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{20,4}{102}=0,2mol\)
\(n_{Al\left(lt\right)}=2.n_{Al_2O_3}=2.0,2=0,4mol\)
\(m_{Al\left(lt\right)}=0,4.27=10,8g\)
\(m_{Al\left(tt\right)}-\frac{15}{100}.m_{Al\left(tt\right)}=10,8\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(tt\right)}=\frac{216}{17}g\)
b) \(n_{O_2}=\frac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\frac{3}{2}.0,2=0,3mol\)
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(V_{kk}=6,72.5=33,6l\)
Cai phan lua chon la mik ấn nhầm, ai giup mik di