dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước .[...]nước bị cản văng bọt tứ tung , thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống , quay đầu chạy về lại Hòa Phước .
phép nhân hóa trong đoạn văn này được tạo ra bằng cách nào ? tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật .
ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thu trên bờ sông. Đó là các hình ảnh :
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước ( chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ). : thiên nhiên như cũng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu say, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc sau những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu ( chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ) : thiên nhiên cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiên thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.