K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

-1,2 > -1,4    

16 tháng 11 2016

bạn tham khảo cách mình xem sao :

Ta có:

1,(454) =  0,(001) . 454 + 1 = \(\frac{1}{999}.454+1\)\(\frac{454}{999}+1=\frac{1453}{999}\)

1,4(545) = 0,0(001) . 545 + 1,4 = \(\frac{1}{9990}.545+1,4=\frac{109}{1998}+1,4=\frac{14531}{9990}\)

=> 1,(454) < 1,4(545)

26 tháng 7 2018

Vì \(\frac{-1274}{2530}\) là số nguyên âm

mà 1,2 là số nguyên dương

\(\Rightarrow\frac{-1274}{2530}< 1,2\)

hok tốt

20 tháng 8 2023

tham khảo

a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).

Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).

b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).

c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).

Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).

 

 

5 tháng 5 2017

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) 2,1 + 3,2 = 5,3 và 3,2 + 2,1 = 5,3

=> 2,1 + 3,2 = 3,2 + 2,1                        

b) (2,1 + 3,2) + 4,5  = 5,3 + 4,5 =9,8 và 2,1 + ( 3,2 + 4,5)= 2,1 + 7,7= 9,8

=> (2,1 + 3,2) + 4,5  = 2,1 + ( 3,2 + 4,5)

c) (-1,2).(-0,5) = 0,6 và (-0,5).(-1,2) = 0,6

=> (-1,2).(-0,5) = (-0,5).(-1,2)                

d) (2,4.0,2).(-0,5) =0,48 . (-0,5) =  -0,24 và 2,4.[0,2.(-0,5)]=2,4 . (-0,1) = -0,24.

=> (2,4.0,2).(-0,5) = 2,4.[0,2.(-0,5)]

e) 0,2.(1,5 + 8,5) =0,2.10 = 2 và 0,2.1,5 + 0,2.8,5 = 0,3 + 1,7 = 2

=> 0,2.(1,5 + 8,5) = 0,2.1,5 + 0,2.8,5.

22 tháng 8 2023

a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)

b) Vì \(0,3>1\)  nên hàm số \(log_{0,3}x\)  nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)
6 tháng 3 2020

a)- Mẫu số liệt trên có 5 giá trị khác nhau

b) -Ta có bảng tần số sau:

Giá trị (x) 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5
Tần số (n) 6 12 8 9 5 N=40