Hãy nêu chức năng của hệ tuần hoàn. Để thực hiện được chức năng đó thì mỗi bộ phận của hệ tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Eric Tùng - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo 1 hoặc 2 câu trả lời ở 2 link trên nhé.
1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Câu 4:
-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)
+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.
+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)
+Các muối khoáng
-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)
+Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
Câu 2:
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
Tĩnh mạch |
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
Mao mạch |
Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào |
Câu 3:
- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
Bộ phận nào của điện thoại thông minh thực hiện chức năng của chuột và bàn phím?
`->` bộ phận màn hình cảm ứng của điện thoại thông minh thực hiện chức năng của chuột và bàn phím*Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ dinh dưỡng:
-Ruột non dài 2,8 - 3m.
-Lớp niêm mạc có:
+Nếp gấp.
+Lông ruột.
+Lông cực nhỏ.
=>Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500m2.
-Lớp niêm mạc có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc=>Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng.
1)
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
- Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng :
- Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
- Ví dụ :
- Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
- Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
- Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
- Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
2)
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
3)
Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể
1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
2/ Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
3/ Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả
Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có chức năng duy trì lượng đường huyết trong cơ thể không thay đổi. Khi chỉ số đường huyết tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin và ngược lại khi mức đường huyết tụt thấp thì tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon. Những tế bào của tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng đường huyết trong cơ thể.
Vì sao nói tuyến tụy có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết
- Tuyến tụy tiết ra dịch tủy đổ vào ruột để tiêu hóa thức ăn
-> Thực hiện chức năng ngoại tiết
- Tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin và glucagon
-> Thực hiện chức năng ngộitiết
Chức năng nội tiết được thực hiện như thế nào(sơ đồ)
(cái này bn tự làm nha)
Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.
Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển máu và đập tim.