K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Tính :

F = ( 20.1,8 ) + 32

= 68oF

F = ( 25.1,8 ) + 32

= 77oF

28 tháng 3 2021

\(34^0C=93.2^oF\)

\(57^0C=134.6^0F\)

28 tháng 3 2021

hỏi cô vật lí là ra

20 tháng 4 2016

30 độ C = 86 độ F

37 độ C = 98,6 độ F

20 tháng 4 2016

30 độ C = 86 độ F

37 độ C = 98,6 độ F

8 tháng 3 2018

30 độ C = 86 độ F

k cho mik nha!!!

k xong òi kb lun ha ^_^

8 tháng 3 2018

30 đô C=86 độ F

100% đúng

2 tháng 4 2017

a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6

Q(3)=32-2.3+3=6

Q(1)=12-2.1+3=2

b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)

=>F-32=0

F=32

Vậy nước đóng băng ở 32 độ F

20 tháng 3 2017

a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ

Vậy nước sôi ở số độ F là  : 9/5 x 100 + 32  = 212 độ F

b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau

C =  ( F - 32 ) : 9/5

50 độ F bằng số độ C là

 (50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C

c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32

Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40

Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F

20 tháng 3 2017

a,212 độ F(Fa -ren -hai)

b,C=(F-32)*5/9

c,40.000 độ F và 40.000 độ C

24 tháng 7 2017

a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C

Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)

\(F=\frac{9}{5}.100-32\)

\(F=148^0C\)

24 tháng 7 2017

a, Mình nhầm chút nha. 

Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C

Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)

\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)

Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F

b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)

\(\frac{9}{5}.C=F-32\)

\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)

\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)

Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.

23 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

7 tháng 4 2021

a. 20oC = 68oF

b. Vì để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến bề mặt

c. 

Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.1=0,017 mm

Khi nhiệt độ tăng thêm 20°C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm: 0,017.20=0,34mm

 

a.20oC=68oF

b.Một gối đỡ phải đặt trên các con lăn để giúp sự co dãn vì nhiệt của cầu không bị ngăn cản, do đó không gây ra những lực rất lớn làm ảnh hưởng đến cầu.

c. Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật  nên:

Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20°C đến 40°C là:

\(\Delta l=50\left(40-20\right).0,017=17mm=0,017m\)

Độ dài của dây đồng ở 40°C là:
\(l=l_0+\Delta l=50+0,017=50,017m\)

TL
26 tháng 7 2021

Đã giải rồi nhé bn!

Càng lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6*C

Vậy đã giảm đi : 25 - 1 = 24 *C

Đỉnh núi cao số mét là : 

24 : 0.6 × 100 = 4000 ( m )

ĐS : 4000m

26 tháng 7 2021

2500 m