8(g) kim loai M hoa tri II chay trong khi oxi can dung het 3,2(g) oxi , M la kim loai nao
dem toan bo san pham chay vao 100(g) nuoc , khi phan ung khet thuc hoi dd thu duoc co nong do % la bao nhieu
( giup em voi mn oi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)
\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)
\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)
Khí thoát ra là Hidro
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)
dung dich thu được là ROH
\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)
Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)
Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)
\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)
\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại R cần tìm là Na
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)
⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71
⇔ m + 18 = 21,3
⇔ m = 3,3 (g)
cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn
gọi công thức chung 2 muối là ACO3
ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O
0,3 0,6 0,3 0,3
nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol
Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:
m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Ta có: nO2=3.2/32=0.1(mol)
PTHH:
2M + O2 --->(nhiệt độ) 2MO (1)
P/ứ: 0.2 <--0.1--> 0.2 (mol)
Ta có : khối lượng 1 mol của chất M là:
8/0.2= 40(g)
suy ra M là: Canxi
suy chất thu được sau phản ứng (1) là CaO
m CaO= 0.2*56=11.2(g)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (2)
P/ứ 0.2 --> 0.2 (mol)
Theo PTHH (2) : dung dịch thu được là Ca(OH)2
Ta có: mCa(OH)2= 0.2*74=14.8(g)
Theo PTHH (2) Áp dụng ĐLBTKL suy ra:
mCaO +m nước = m ddCa(OH)2
suy ra m ddCa(OH)2= 100+ 11.2=111.2(g)
suy ra C%ddCa(OH)2= 14.8/111.2 *100%
=13.3%
bn oi dau * la gi vay