K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

4. a) Ngắt câu sau theo cách để có các cách hiểu khác nhau.

- Đi lối này không được đi lối khác

Cách 1: Đi lối này không được, đi lối khác.

Cách 2: Đi lối này, không được đi lối khác.

- Mọi khâu chi tiêu ở nhà chồng tôi lo.

Cách 1: Mọi khâu chi tiêu ở nhà, chồng tôi lo.

Cách 2: Mọi khâu chi tiêu ở nhà chồng, tôi lo.

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

- Tay cầm phấn trắng, cô giáo // nhẹ nhàng viết lên bảng mới.

- Hồi còn đi học, Hải // rất say mê âm nhạc.

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải // có thể nghe thấy hết tất cả âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô

Ghi chú: Chữ nghiêng là trạng ngữ, in đậm là chủ ngữ, vừa đậm vừa nghiêng là vị ngữ

16 tháng 3 2017

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

- Tay cầm phấn trắng, cô giáo / nhẹ nhàng viết lên bảng mới.

CN V N

- Hồi còn đi học, Hải / rất say mê âm nhạc.

CN VN

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải / có thể nghe thấy hết tất cả âm thanh náo

CN VN

nhiệt, ồn ã của thủ đô

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

25 tháng 10 2023

chủ ngữ là tôi

vị ngữ là k muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 dola

19 tháng 7 2021

Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:

 

Hoa mua ở bên đường.

 => Hoa chỉ người tên Hoa

Hoa mua ở bên đường.

 => Hoa trong hoa cỏ, sự vật

Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm

 

a. Tôi 18 tuổi tức là tôi đã trưởng thành

 

b. Nhà này có bức tường cao như thành lũy vậy

19 tháng 7 2021

Câu 24. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ của câu sau theo hai cách hiểu khác nhau:

Hoa / mua ở bên đường.

Hoa mua ở / bên đường.

Câu 25. Đặt hai câu có từ “thành” đồng âm

Sự kiện đã diễn ra thành công

Thành phố này đẹp quá

    Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.

25 tháng 11 2023

a) Trạng ngữ: Một hôm

Chủ ngữ: Thuyên, Đồng

Vị ngữ: rủ nhau đi chơi thật xa, nhưng đến giữa trưa thì lạc mất đường về.

Câu này là câu đơn.

b) Chủ ngữ: Hai người

Vị ngữ: phải ghé vào cái quán gần đấy để hỏi đường, luôn tiện để ăn cho đỡ đói.

Câu này là câu đơn.

c) Chủ ngữ 1: Nụ cười trên môi này

Vị ngữ 1: lan qua môi khác

Chủ ngữ 2: bầu không khí trong quán

Vị ngữ 2: không bao lâu trở nên vui vẻ lạ thường

Câu này là câu ghép.

14 tháng 5 2021

Chọn C nha !!

Chủ ngữ: Cả nhà và Mơ

Vị ngữ: Mong và Háo hức

- Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà: Trạng ngữ
 tôi: ​Chủ ngữ
 thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na: Vị ngữ

- Khi đứng lên: Trạng ngữ
 cậu: Chủ ngữ
 nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa: Vị ngữ

- Tôi: Chủ ngữ
thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác: Vị ngữ