K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\widehat{xOz}=\dfrac{2}{3}\cdot90^0=60^0\)

nên \(\widehat{yOz}=30^0\)

2: \(\widehat{zOm}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0=\widehat{yOz}\)

nên Oz là phân giác của góc yOm

3: \(\widehat{yOn}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)

nên \(\widehat{mOn}=45^0\)

22 tháng 4 2015

hai góc moz và noz kề nhau có phụ nhau ( nếu cần giải thích thì đợi chiều nha) mik bận 

16 tháng 4 2019

bạn ý đúng rồi

13 tháng 5 2021

x y z O ? 80

17 tháng 8 2020

a) Vì \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{xOz}=5\widehat{yOz}\)

Mà \(\widehat{xOz},\widehat{yOz}\) kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o:\left(5+1\right).5=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-150^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=30^o,\widehat{xOz}=150^o\).

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho \(\widehat{xOm}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}>\widehat{xOm}\left(150^o>30^o\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz (1)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(75^o+\widehat{zOm}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=150^o-75^o=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (2)

Từ (1), (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOz.

Vậy Om là tia phân giác của góc xOz.

c) Vì On là tia phân giác của góc yOz 

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa 2 tia Oy, Oz và \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^o:2=15^o\)

Mà Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên ta có:

\(\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=\widehat{mOn}\)

\(15^o+75^o=\widehat{mOn}\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)   (đpcm)

17 tháng 8 2020

vẽ hình đc ko bạn

9 tháng 5 2021

mình xài máy tính nên ko vẽ được

10 tháng 5 2021

ờ ko vẽ cx được ko sao đâu

 

24 tháng 4 2016

a/ Do góc yOz=80

=> yOz+xOz=180

=> xOz= 100

b/ Do Om là tia phân giác xOz

zOm=xOm=xOz/2

=> zOm= 50

Do On là tia phân giác yOz:

zOn=nOy= zOy

=> zOn= 40

Vậy: zOn+zOm= nOm

        40+50= 90

=> hai góc này phụ nhau

24 tháng 4 2016

Toan lớp 1 dễ thật đấy

18 tháng 4 2016

y z O x m

18 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: xOz + yOz = \(180^0\) (vì xOz kề bù với yOz)

    \(\Rightarrow\) xOz = \(180^0\) - yOz

    \(\Rightarrow\) xOz = \(180^0-80^0=100^0\)

b) Vì Om và On là 2 tia phân giác của hai góc kề bù xOz và yOz nên mOz + nOz = \(90^0\) 

Vậy hai goc mOz và nOz phụ nhau

26 tháng 8 2019

4 tháng 7 2015

a) ta có: xOz+zOy=xOy=> zOx=xOy-yOz=180-80=100 độ

b) có phụ nhau vì:

Om là phân giác góc xOz => mOz=1/2 xOz

On là phân giác góc yOz => nOz= 1/2 yOz

=> mOz+nOz=mOn=1/2 (xOz+yOz)=1/2 xOy= 1/2 180=90 độ

Cho góc bẹt xOy,Vẽ tia Oz sao cho yOz = 60 độ,Tính số đo của góc zOx,Vẽ Om On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và zOy,hỏi hai góc xOm có phụ nhau không?,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

ko biết bạn đọc ra ko nhưng mình chỉ biết vậy