1.Tại sao những người ăn chay vẫn khỏe mạnh ?
2.Phân biệt phản xạ có điều kiện là phản xạ không điều kiện lấy VD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
*Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
*Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống con người là gì ?
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người: đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
* Những điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:
– Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
– Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện trong vài giây.
– Phải có sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần
* Ý nghĩa: Việc hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của động vật và con người là đảm bảo được sự kích thích với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của động vật và sự hình thành các thói quen,các tập quán tốt của con người
Tham khảo
Câu 1:
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm
Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)
Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.
1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống
2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện
Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện
Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện
Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện
3/
Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi
Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy
Tham khảo
-Phản xạ là một trong những chương trình học quan trọng trong Sinh học 8. Tuy nhiên, sau một thời gian, có rất nhiều người quên đi khái niệm, đặc điểm của phản xạ do không sử dụng thường xuyên.
-Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Câu 1:
- Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não. Sự phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng nên vì sao người say rượu thuờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
Câu 2:
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
VD: lạnh thì cơ thể run cầm cập
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá nhân, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
VD: dừng xe trước đèn đỏ
Ý nghĩa: Đảm bảo sự hình thành các thói quen ,tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
....................................................................
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
TK Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
tham khảo
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
1.Vì. Ăn chay cũng đủ những thành phần dinh dưỡng như ăn mặn. Nhiều khi ăn mặn lại không khỏe bằng ăn chay.Thực phẩm ăn chay có nguồn gốc thanh khiết hơn động vật. Đạm trong thực vật cũng là một loại đạm giàu chất dinh dưỡng hơn đạm trong động vật. Không có hàm lưỡng mỡ cao. Ngoài ra bạn có thể lấy chất béo từ những loại dầu thật vật như dầu đậu nành, dầu đậu phộng...Đường thì lấy từ những loại hoa quả tươi. Nói chung, ăn chay bạn có thể giữ gìn sức khỏe tốt nhất và đây cũng là một trong những phương thức cãi lão hoàn đồng nhanh nhất và hiệu quả nhất.
2.
-Trả lời với kích thích tương ứng
-Mang tính bẩm sinh
-Bền vững
-Có tính di truyền
-Số lượng hạn chế
-Cung phản xạ đơn giản
-Trung khu thần kinh:trụ não,tủy sống
-Trả lời với kích thích không tương ứng
-Được hình thành trong cuộc sống
-Không bền vững nên dễ bị mất đi
-Không di truyền
-Số lượng không hạn đinh
-Cung phản xạ phức tạp
-Trung khu thần kinh:vỏ não