2. Sau hàng loạt các vấn đề được đề cập, tác giả bài thơ bắt nạt khuyên con người nên ứng xử như thế nào? Tác giả đưa ra lí do nào cho những lời khuyên đó? Ghi lại các từ ngữ đánh dấu hành động khuyên nhủ và lí do mà tác giả đã đưa ra trong bài thơ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nỗi khổ khi ngôi nhà bị gió thu phá: cái bay sang sông, trên ngọn cây, rơi xuống lòng mương tơi tả
→Cảnh tượng điêu tàn
- Đỗ Phủ rất nghèo, để có được căn nhà đó phải nhờ vào sự trợ giúp của những người thân thích và bạn bè nay đã bị gió cuốn
- Nỗi khổ của sự bất lực: Hình ảnh lũ trẻ đua nhau cướp những tấm tranh chạy đi, đối diện với hình ảnh ông già chống gậy yếu ớt, bất lực
- Tình cảnh khổ cực khi phải đối mặt với cảnh mưa lạnh: chăn mền ướt rách nát, con thơ đạp lên rách nát thêm, cả nhà run rẩy
- Nỗi khổ trong chiến tranh loạn lạc: Chiến tranh là căn nguyên chính của những nỗi khổ thường nhật kia
+ Vì chiến tranh mà gia đình phải lang bạt, nhà thơ phải từ quan, những đứa trẻ phải đi cướp giật từ người khác
→Thông qua cách miêu tả sinh động, chân thực và hàm súc hiện lên cảnh khốn cùng của tác giả cũng chính là bức tranh chung của xã hội những ngày đen tối
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết rất có ý nghĩa đối với thế hệ trẻ hiện nay. Cần phải thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự tỉ của “một nước nhớ”. Sau đây là một số gợi ý:
- Các vấn đề được tác giả Dương Trung Quốc đặt ra trong bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? có ý nghĩa lớn lao với thế hệ trẻ hiện nay bởi tính thời sự của vấn đề.
+ Rất nhiều bạn trẻ do không nắm bắt được các vấn đề của xã hội, của thời đại. ít có sự hiểu biết sâu sắc về tình hình thế giới, có ý thức tự từ dân tộc, hoặc thái độ bàng quan trước vận mệnh dân tộc, không hiểu gì về vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, hoặc lạc quan tếu cho rằng nước ta đã phát triển ngang bằng với các nước phát triển trên thế giới. Do vậy, việc xác định cho mình một cách hiểu đảng đắn về tình hình của đất nước và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế là một điều quan trọng.
Nguy cơ tụt hậu sẽ kéo dài nếu chúng ta không thấy và khắc phục được những tồn tại, vướng mắc, nhất là trong nhận thức của lớp trẻ.
- Chính niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc, sức mạnh của lòng yêu nước sẽ giúp chúng ta vượt qua sự tự ti, nỗi nhục của một đất nước tụt hậu sống bằng việc chờ mong sự trợ giúp của nước ngoài, để vươn lên độc lập, tự chủ về mọi mặt, tiến tới xây dựng Việt Nam thành một quốc gia hùng cường.
Tham khảo!
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết là một trong những thực trạng đáng buồn vẫn còn tồn tại trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay. Việt Nam ta là một quốc gia đang trên đa phát triển, đời sống nhân dân vẫn đang ngày một cải thiên. Tuy vậy vẫn còn rất nhiều cá nhân nhìn nhận các vấn đề xã hội, đất nước một cách phiến diện, dưới lăng kính chủ quan. So sanh nước ta với các siêu cường thế giới, yếu kém ra sao ra. Họ tập trung nhìn những mặt xấu mà bỏ quên đất nước vẫn đang không ngừng phát triển. Có những người sống ở nước ngoài, xa quê hương lâu năm vẫn còn mặc nhận nước ta là một nước chưa phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Những con người đó cần phải bị lên án. Người Việt Nam ta có quyền tự hào về đất nước mình. Là một thành viên của đất nước chúng ta phải nhìn vào lịch sử, nhìn vào những cố gắng, hi sinh của ông cha ta ngày trước để biết mình cần cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để mai sau trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.
a, Tác giả bàn luận về hiện tượng coi thường giờ giấc ở những công việc chung: bệnh phổ biến của xã hội, nhất là những nước kém phát triển, đang phát triển
- Bệnh lề mề có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng cái hại nhằm phê phán, thức tỉnh con người, xã hội tiến bộ hơn
a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)
Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới
b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận
c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn
- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận