K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

7 tháng 3 2022

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

21 tháng 2 2019

Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.

30 tháng 12 2015

math chứ k phải geography bạn ơi

7 tháng 12 2016

chịu thôi, ai đó trả lời đi!

16 tháng 12 2017

Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

16 tháng 12 2017

You 're welcome !!!

12 tháng 12 2017

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m,có sườn dốc,nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh

2 tháng 4 2021

Các khu vực Địa hình

2 dải Đồng bằng ven biển phía Tây và phía Đông

Cao nguyên Tây

Ô-xtrây-li-a

Đồng bằng trung tâm

Dãy Đông Ô-xtrây-li-a

Đặc điểm địa hình

Đồng bằng hẹp, độ cao trung bình <100m

Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao xấp xỉ  400-500m

Đồng bằng rộng lớn, cao trung bình >100m, bề mặt tương đối bằng phẳng, dốc thoải dần về Hồ Ây-rơ

Núi trẻ, đỉnh cao, sườn dốc

Đỉnh núi cao nhất

 

 

Đỉnh Rao-đơ Mao

Cao khoảng 1500m

- Địa hình chia thành các khu vực:

     + Đồng bằng ven biển phía tây.

     + Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.

     + Đồng bằng trung tâm.

     + Dãy đông Ô-xtrây-li-a.

     + Đồng bằng ven biển phía đông.

- Độ cao của các khu vực:

     + Đồng bằng ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ hẹp thấp dưới 100m

     + Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình 500m.

     + Đồng bằng trung tâm co độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua.

     + Dãy đông Ô-xtrây-li-a có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500mm

     + Đồng bằng ven biển phía đông nhỏ hẹp.

- Đỉnh núi cao nhất: đỉnh Rao-đơ-mao ở dãy đông Ô-xtrây-li-a cao 1500 m dựng đứng ven biển.

28 tháng 10 2023

Địa hình của Việt Nam thường được miêu tả là "núi già trẻ" vì nước ta có sự đa dạng về địa hình với sự kết hợp giữa những khu vực núi non đồi núi (núi già) và những khu vực phẳng lầy bãi (trẻ). Đây là một sự pha trộn độc đáo của các yếu tố địa chất và địa tạo, tạo ra một địa hình đa dạng và phong cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam.

- Núi già: Các vùng núi già tập trung chủ yếu ở phía bắc và phía tây bắc nước ta, như dãy Hoàng Liên Sơn (nơi có đỉnh Fansipan - núi cao nhất Đông Dương), dãy Trường Sơn, và dãy núi phía Tây. Những vùng núi này thường cao và đồi núi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lâm sản và du lịch.

- Đồng bằng và trẻ: Các khu vực phẳng như Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long và một số vùng đồng bằng nhỏ khác có địa hình phẳng, thích hợp cho nông nghiệp và định cư. Vùng trẻ bao gồm các đồng bằng ven biển và hồ, cũng như các hệ thống sông và kênh mạch.

-> Sự kết hợp giữa núi già và đồng bằng đã tạo nên một đặc điểm địa hình đa dạng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nền kinh tế và văn hóa của đất nước. Núi già cung cấp tài nguyên quý báu như gỗ, nước, và nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, trong khi đồng bằng và vùng trẻ thích hợp cho nông nghiệp và định cư.

2 tháng 8 2018

Miền núi nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc và hình dáng:

- Núi cao: có độ cao tuyệt đôi trên 2000 m như: đỉnh Phan-xi-păng (trên dãy Hoàng Liên Sơn) cao 3143 m, Tây Côn Lĩnh (2419 m), Kiều Liêu Ti (2402 m), Ngọc Linh (2598 m),...

- Núi trung bình: có độ cao tuyệt đối trung bình từ 1000 đến 2000 m như: Chí Linh (129 m), Phu Pha Phong (1587 m), Pa Luông (1880 m), Tản Viên .(1287 m),...

- Núi thấp: có độ cao tuyệt đối dưới 1000 m (chiếm nhiều) như: Chư Pha (922 m), Bà Rá (736 m), Chứa Chan (839 m),...

- Sơn nguyên: Đồng Văn, Hà Giang,...

- Cao nguyên: đá vôi ở Tây Bắc (Mộc Châu, Sơn La, Tà Phình, Sín Chảy), badan ở Tây Nguyên (Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh).

- Đồi: có nhiều ở trung du (vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng) như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,...

- Bán bình nguyên (nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng): thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ.

- Địa hình cácxtơ: Thung - động cácxtơ (rìa núi Bắc Sơn), núi cácxtơ (Pu Tha Ca ở Hà Giang), sơn nguyên cácxtơ (Quản Bạ - Đồng Văn), hang động cácxtơ (động Phong Nha ở tỉnh Quảng Bình, động Tam Thanh ở thị xã Lạng Sơn,...).

- Thung lũng và lòng chảo miền núi: Điện Biên, Nghĩa Lộ, An Khê,...

7 tháng 5 2018

a) Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những nguyên nhân sau

-Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò

-Khí hậu

+Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu

+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò

-Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,...) và trong cả nước lớn

-Dân cư có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)

b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?

-Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng

-Ngược lại, ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp với điều kiện khí hậu khô, nóng ở đây.