đổi các thang nhiệt độ sau
a 25oC(độ C) =___________________________=_____________oF
b 68oF=__________________________=_____________oC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?
A. 68oF B. 86oF C. 52oF D. 54oF
Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể
A. rắn B. rắn và lỏng. C. lỏng. D. hơi.
Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?
A. 127oC B. 573oC C. 10oC D. 200oC
Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 356oC B. 82,2oC C. 52oC D. 59oC
Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.460\left(100-t_{cb}\right)=0,4.4200\left(t_{cb}-25\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=35,58^o\)
Đáp án B
A, Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn
B, Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng
C, thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn
D, đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn
A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn
B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng.
C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn
D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn
→ Đáp án B
D
- Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột → tăng diện tích tiếp xúc → tốc độ phản ứng tăng.
- Thay dung dịch H 2 S O 4 4M bằng dung dịch H 2 S O 4 2M → tăng nồng độ chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.
- Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 o C đến 50 o C → tăng nhiệt độ hệ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.
- Dùng dung dịch H 2 S O 4 gấp đôi ban đầu → giữ nguyên nồng độ chất phản ứng → không thay đổi tốc độ phản ứng.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.460+0,4.380\left(25-t_{cb}\right)=0,2.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=20,9^o\approx21^o\)
a) Ta có công thức như sau:
oF = 32 + oC x 1,8
oF = 32 + 25 x 1,8
oF = 32 + 45 = 77oF
b) Ta có công thức
oC = (oF - 32) : 1,8
oC = (68 - 32) : 1,8
oC = 36 : 1,8 = 20oC
\(\Rightarrow\) 25oC = 77oF
68oF = 20oC
Chúc bạn học tốt !