Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi đã sẵn sàng nổi dậy. Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân cả nước đều hưởng ứng , khởi nghĩa nhanh chóng giành thắng lợi.
- Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta được.
1.-Công nghiệp: phát triển rèn sắt, làm gốm, dệt vải
-Nông nghiệp: phát triển trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng
-Thương nghiệp: phát triển buôn bán trong nước và cả nước ngoài cũng đến buôn bán, trao đổi
Còn câu 2 mình không biết!
Câu 1.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 6 quận, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.
Câu 2.
Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Văn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)
Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
a) Số 1 có 1 ước
b) Số 0 chia hết cho 2, 5, 7, 2 017, 2 018 vì số 0 chia cho số nào khác 0 cũng được thương là 0
Nhận xét: Số 0 có vô số ước.
số 1 có 1 ước là chính nó
số 0 chia hết cho các số 2, 5, 7, 2017, 2018. Nhận xét 0 có vô số ước
Về lời nhận xét của Lê Vãn Hưu : chứng tỏ :
- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của dân tộc ta.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
- Dân lộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.