Cho tam giác ABC có các góc B và C nhọn. Lấy D là điểm bất kì nằm trên cạnh BC. Gọi E và F lần lượt là hai hình chiếu của B và C trên AD!!!
Bạn nào giải hộ mình nha, mình làm rồi mà sợ sai nên đăng lên đây,ahihi~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nói trước là mình mới học dạng này nên không chắc đâu nhé! Nhất là cái dấu "=" ấy, nó rất khó để giải thích và có thể sai. Nếu bạn dùng geogebra thì sẽ dễ hiểu hơn.
Đặt BC = a = const (hằng số)
Xét trường hợp E và F không trùng D. Khi đó theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì:
BE + CF < BD + CD = BC (1)
Nếu E và F trùng D thì BE + CF = BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(BE+CF\le BC=const\)
Đẳng thức xảy ra khi E và F trùng D khi đó D là trung điểm BC và tam giác ABC cân tại A.
tth làm không đúng rồi.
Ta có E là hình chiếu của B lên AD
F là hình chiếu của CAD
=> \(BC=BD+DC\ge BE+CF\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(E\equiv D\equiv F\)
khi đó: \(BD\perp AD;CD\perp AD\)=> D là chân đường cao hạ từ A đến BC
Vậy D là chân đường cao hạ từ A đến BC thì BE+CF đạt giá trị lớn nhất bằng BC
a)xét tgAEB và tgADC có
A là góc chung
AE=AC(gt)
AB=AD(gt)
suy ra tgAEB = tgADC (c.g.c)
suy ra BE=AC(hai cạnh tương ứng
cho k trước đi rồi làm câu b;c;d cho
a: Vì ΔBHD vuông tại H nên BH<BD
Để BH=BD thì H trùng với D
b: BD<BC/2
=>BD<CD
=>HC>BK
chỗ trên AD mình quên ghi câu hỏi
câu hỏi này: C/m BE+CF ≤ BC