Đề văn học sinh giỏi nè: Viết một bài văn giải thích câu "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó"
@Tất cả các bạn học viên. Gíup, Cứu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở Việt Nam?
A. Nhân ái.
B. Đoàn kết, tương trợ.
C. Cần cù.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Câu 6: Gia đình An luôn động viên con cháu theo nghề dạy học. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Yêu thương con cháu.
B. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 7: Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây?
A. Lao động.
B. Nghề nghiêp.
C. Học tập.
D. Đạo đức.
Câu 8: Việc làm thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.
B. chê bai, che giấu và xấu hổ.
C. tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.
D. tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi môn Toán, môn Văn mà còn giỏi nhiều môn khác nữa.
- Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
Cuộc sống của chúng ta từ xưa đến nay đã có rất nhiều những khó khăn, và “sống” tức là đối mặt với những khó khăn đó. Ta như thấy được đời có mấy ai không muốn đạt được thành công cơ chứ? Song cũng phải thấy được rằng không phải ai cũng có đủ niềm tin và nghị lực khắc phục những thử thách, có cả những sự trở ngại để tiếp tục cho đến khi thành công. Do đó mà từ xưa, ông cha ta đã dạy câu rất phải đó là câu “Có chí thì nên”.
Lịch sử đi qua, rồi đã qua biết bao năm tháng, câu tục ngữ đặc sắc này dường như cũng vẫn còn nguyên những ý nghĩa sâu sắc, khẳng định vai trò của chữ “chí’ trong cuộc sống. Vậy chúng ta phải hiểu được “chí” là gì? “Chí” được định nghĩa đó chính là ước mơ, hoài bão, lí tưởng cao đẹp. Và đó còn chính là cả sự kiên trì, và quyết tâm. Chắc chắn rằng khi bạn có chí thì sẽ thành công. Điều đó dường như cũng đã được minh chứng qua bao tấm gương tữ xa xưa. Sự khác biệt giữa những người thành công và ta như thấy được có những người thất bại không phải là ở sức mạnh, kiến thức hay sự hiểu biết – mà chính là ở ý chí.
Trong lịch sử vẫn còn gợi nhắc Trạng nguyên Nguyễn Hiền – Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. Và để có thể đạt được thành công vang dội đó thì lại là cả một quá trình bền bỉ khó nhọc mới có thể thành công được. Tuy gia cảnh nhà rất nghèo, cơm qua ngày còn không có nói gì đến đi học. Nhưng không thể nào có thể trói buộc tinh thần ham học của mình thì Nguyễn Hiền vẫn đến lớp đứng ngoài cửa để nghe thầy dạy. Cứ đi chăn trâu hay đi đâu là cậu lại tập viết chữ. Có khi là viết trên lá rồi cũng có lúc là lấy một cái que nhỏ ghi trên cát,
phần sau tự làm nhé
“ Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa. Mẹ sẽ là cành hoa cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con… Con đừng quên con nhé ba mẹ là quê hương”. Đúng vậy, nếu ai từng nghe bài hát này thì ắt hẳn sẽ đoán được nội dung mà nhạc sĩ muốn gửi gắm. Gia đình luôn dành những gì tốt nhất cho ta nhưng đã có bao giờ bạn tự hỏi rằng mình đã làm được gì cho gia đình chưa? Đôi khi, bạn luôn dành những quan tâm cho Tổ quốc hay xã hội mà quên đi trách nhiệm của mình dành cho gia đình. Một trách nhiệm xem ra không có gì khó khăn nhưng lại không thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta.
Vậy thế nào là trách nhiệm của chúng ta đối với gia đình và chúng ta phải làm như thế nào?”Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Đúng vậy , gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần cho ta , họ không bao giờ bỏ ta khi ta gặp hoạn nạn .Vì thế , ngoài nghĩ cho bản thân thì chúng ta cũng nên nghĩ đến gia đình , đến những người thân yêu của chúng ta.
Trách nhiệm đối với gia đình không chỉ là nghĩa vụ mà nó còn thể hiện ở ý thức của mỗi người. chúng ta phải biết quan tâm hơn với gia đình. Tuy chỉ là một hành động nhỏ đối với bạn nhưng đôi khi đối với những người thân thì nó thực sự rất có ý nghĩa.
Chúng ta thể hiện trách nhiệm của mình qua nhiều hành động khác nhau. Nhưng hành động thể hiện sự yêu thương có lẽ là sẽ làm cho gia đình bạn trở nên hạnh phúc nhất. Khi còn là một đứa trẻ, có lẽ bạn sẽ chưa hiểu rõ được những điều mà cha mẹ bạn dành cho bạn, nhưng một khi sau này đã có gia đình, có con thì bạn sẽ hiểu được tại sao cha mẹ mình lại có thể hy sinh nhiều như vậy. Ở nhà, đôi khi những công việc như quét nhà, nấu cơm, rửa chén… la`những công việc tưởng chừng là những việc đơn giản mà chỉ có mẹ làm, nhưng không, nó còn có thể dành cho bạn đấy. Hãy dành chút thời gian để phụ giúp cho mẹ, việc làm đó không lấy nhiều thời gian của bạn lắm đâu nhưng nó lại làm cho mẹ cảm thấy hạnh phúc
a)số học sinh thích cả hai môn là :
( 35 + 25 ) - 45 = 15 ( HS thích cả hai )
b) sau khi loại số học sinh k thích 2 môn thì còn 40 HS :
( 35 + 25 ) - 40 = 20 ( HS thích cả hai môn
mk k chắc nha
a)Có nhiều nhất 25 học sinh thích 2 môn.
Có ít nhất 35-25=10 học sinh thích 2 môn.
b)Có 10+5=15 học sinh
=> Số học sinh giỏi cả 3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
ĐS:...
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công
Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng có mục đích sống riêng để hướng tới, tới đích là. Để đến được cái đích của sự thành công thực sự không hề dễ dàng. Con đường đến đích chứa muôn vàn những khó khăn, chông gai, thử thách có lúc làm chúng ta vấp ngã, nhưng điều quan trọng phải biết đứng lên sau mỗi thất bại. Thất bại và thành công là hai phạm trù định tính đối lập nhau. Thất bại là ngọn nguồn của thành công, muốn thành công được chắc chắn phải vững lòng khi trải qua nhiều khó khăn, thất bại. Câu tục ngữ muốn khuyên con người phải bền lòng vững chí trước những rào cản, vấp ngã trong cuộc đời để đến với đích thành công.
Bài Làm :
- a, Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
Chúng ta có thể hiểu được câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công theo hai nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng. Đầu tiên nghĩa đen của câu tục ngữ cho chúng ta biết "Thất bại" là những lần ta không làm được việc, chưa đạt được mục tiêu mình mong muốn ; "Mẹ" là người sinh ra và nuôi dạy ta lớn khôn còn "Thành công" là có kết quả tốt với mục tiêu mình mong muốn, ngược lại với thất bại. Còn nghĩa bóng của câu tục ngữ là lời khuyên nhủ ta, không được gục ngã trước thất bại mà phải đứng lên nó, lấy nó làm động lức tiến tới thành công.
- Cách trình bày nội dung :
+ Giải thích câu tục ngữ có 2 nghĩa, đen và bóng.
+ Đầu tiên giải thích nghĩa đen.
+ Cuối cùng là giải thích nghĩa bóng.
có số học sinh thích toán ghét văn la:
40-30=10em
có số em thích 2 mon lạ:
40-10=30em
mik ko chac lam
Số học sinh chỉ giỏi Toán là 25-18=7 bạn
Số học sinh chỉ giỏi Văn là 27-18=9(bạn)
=>Số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 2 môn là:
7+9+18=16+18=34(bạn)
đề j kì quá zợ
hơi quái thật , cái đề này hình như bác hỏi từ năm trc roày