K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

mấy cái sau x là mũ nhé

17 tháng 8 2021

a, \(P\left(x\right)=15-4x^3+3x^2+2x-x^3-10=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=5+4x^3+6x^2-5x-9x^3+7x=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5-5x^3+6x^2+2x+5\)

\(=-10x^3+9x^2+4x+10\)Thay x = 1/2 vào ta được : 

\(=-\frac{10.1}{8}+\frac{9.1}{4}+\frac{4.1}{2}+10=-\frac{5}{4}+\frac{9}{4}+2+10=1+2+10=13\)

c, \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5+5x^3-6x^2-2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=6\Leftrightarrow x^2=-2\)vô lí vì \(x^2\ge0;-2< 0\)

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b: Q(x)-P(x)=6

\(\Leftrightarrow-5x^3+6x^2+2x+5+5x^3-3x^2-2x-5=6\)

=>3x2=6

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

17 tháng 5 2022

còn câu c nữa bn chỉ mink vs!!!

 

P(x)=15 - 4x+ 3x+ 2x - x- 10

và Q(x)=5 + 4x+ 6x- 5x - 9x+ 7x

a) P(x)= -5x^3 + 3x^2 + 2x + 5.

Q(x)= -5x^3 + 6x^2 + 2x + 5.

b)

P(x)= -5x^3 + 3x^2 + 2x + 5 tại x= 1/2.

P(x)= -5 . 1/2^3 + 3 . 1/2^2 + 2 . 1/2 +5 = 49/8.

Q(x)= -5x^3 + 6x^2 + 2x + 5 tại x= 1/2

Q(x)= -5 . 1/2^3 + 6 . 1/2^2 + 2 . 1/2 +5= 55/8.

c)

P(x) - Q(x)= (-5x^3 + 3x^2 + 2x + 5) - (-5x^3 + 6x^2 + 2x + 5)

Kết quả -3x^2.

Nhớ nhấn like đấy

 

10 tháng 4 2020

dsssws

8 tháng 5 2022

a)\(Q\left(x\right)=4x^3+x^2+\left(7x-2x\right)+\left(9-3\right)=4x^3+x^2+5x+6\)

hệ số tự do : 6

hệ số cáo nhất : 6

b) thay x = 2 vào Q(x) ta đa

\(Q\left(2\right)=4.2^3+2^2+5.2+6=4.8+4+10+6\)

\(Q\left(2\right)=32+4+10+6=52\)

8 tháng 5 2022

`a)`

`Q(x)=4x^3+7x+9+x^2-2x-3`

`Q(x)=4x^3+x^2+(7x-2x)+(9-3)`

`Q(x)=4x^3+x^2+5x+6`

     `@` Hệ số tự do: `6`

     `@` Hệ số cao nhất: `4`

_______________________________________

`b)` Thay `x=2` vào `Q(x)`. Có:

`Q(x)=4.2^3+2^2+5.2+6`

`Q(x)=32+4+10+6=52`

11 tháng 5 2022

\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)

\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)

\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)

\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)

a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)

\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)

b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)

\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)

c: Đặt M(x)=0

=>2x+4=0

hay x=-2

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)

b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)

Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)

 

14 tháng 5 2022

Bạn ơi cho mình hỏi là câu c là cái phần cuối hả bạn

 

a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-10x^3+9x^2+4x+10\)

\(H\left(\dfrac{1}{2}\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+2+10=13\)

c: Q(x)-P(x)=6

\(\Leftrightarrow3x^2=6\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

a: \(P\left(x\right)=2x^3-x^3+x^2+3x-2x+2=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^3-4x^2+5x^2+3x-4x+1=-x^3+x^2-x+1\)

b: M(x)=P(x)+Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

N(x)=P(x)-Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c: Vì \(2x^2+3>0\forall x\)

nên M(x) vô nghiệm

8 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+x^2-x+1\)

b, \(M\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c, giả sử \(M\left(x\right)=2x^2+3=0\)( vô lí )

vì 2x^2 >= 0 ; 2x^2 + 3 > 0 

Vậy giả sử là sai hay đa thức M(x) ko có nghiệm 

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm