Đố :
Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9m (h.136). Con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không ?(các kích thước như trên hình vẽ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lý Pytago ta có:
+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
⇒ OA = 5m < 9m
+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
⇒ OC = 10m > 9m
+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52
⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m
+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m
Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
Ta có:
OA2=42+32
=16+9=25
Suy ra OA= 5(m)
* OC2=62+ 82=36+64=100
=> OC =10(m)
* OB2=42+62=16+26=52
=> OB=√52 ≈ 7,2(m)
* OD2=32+82=9+64=73
=>OD= √73 ≈ 8,5(m)
Nên OA=5<9; OB≈7,2<9
OC=10>9; OD≈8.5<9
Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C
Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :
OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
=> OA = 5
=> OA < 9
OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52
=> OB = √52
=> OB < 9
OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> OC = 10
=> OC > 9
OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
=> OD = √73
=> OD < 9
Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C
Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?
Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.
=> x = √416 (1)
Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được x < h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .
Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :
AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5
=> AB = √5
AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> AC = 5
BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
=> BC = √34
Vậy ...
Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
VD: Chú Cún con rất thông minh.
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà
Kiến thức áp dụng
+ Diện tích hình tròn bán kính R là: S = πR2.
Theo các buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau.
Mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m.
(1)
Theo cách thuộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc A là:
So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ 2 thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn
2 con chóa chạy từ A và B lại gặp nhau
Tg chó mẹ chạy đến khi 2 con chóa dé gặp nhau
90/9=10 (s)
Quãng đường 2 con chóa dé chạy đc hay là khoảng cách AB là
10×(5+3)=80 (m)
Còn có trường hợp chó anh chạy cùng chiều chó em nữa thì k/c AB là
10×(5-3)=20 (m)
Ta có:
OA2=42+32
=16+9=25
Suy ra OA= 5(m)
* OC2=62+ 82=36+64=100
=> OC =10(m)
* OB2=42+62=16+26=52
=> OB=√52 ≈ 7,2(m)
* OD2=32+82=9+64=73
=>OD= √73 ≈ 8,5(m)
Nên OA=5<9; OB≈7,2<9
OC=10>9; OD≈8.5<9
Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C