mn ơi cho tớ hỏi , tại nguyên phân ,để tính số nst mà môi trường nội bào cung cấp tương đương với sô nst đơn là bao nhiêu thì dùng công thức a.2n(2^k-1) hay sao ạ ( lưu ý ở kì sau nha , tại tớ thầy kì sau có bộ nst 4n đơn í )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi a là số lần NP của TB ban đầu (a: nguyên, dương)
Vì tổng số NST đơn trong các TB con sinh ra từ quá trình NP trên là 1472 NST. Nên ta có:
2n.2a= 1472
<=>46.2a=1472
<=>2a=32=25
<=>a=5(TM)
Số NST đơn mới tương đường mt nội bào đã cung cấp cho quá trình NP trên là:
2n.(25-1)=46.(25-1)=1426(NST)
b) Số TB tham gia lần NP cuối cùng (lần NP thứ 5 là): 24=16(TB)
Ở lần NP cuối cùng của TB ban đầu, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là: 16.2n.(21-1)=16.46.(21-1)=736(NST)
Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào
2k.2n=1472
2k=32
k=5
Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
(2k-1).2n=(25-1).46=1426(NST đơn)
Ở lần nguyên phân cuối cùng tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là:
1426- [2n.(24-1)] =690(NST đơn)
Gọi x là số lần NP của TB sinh dục sơ khai. (x: nguyên, dương)
Vì khi NP môi trường nội bào cung cấp 98 NST, nên ta có:
2n.(2x-1)=98
<=>14.(2x-1)=98
<=>2x-1=7
<=>2x=8=23
<=>x=3(TM)
Vậy TB ban đầu NP 3 lần và tạo ra số TB con là: 23=8(TB con)
ở kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào có 48 nst đơn
=> bộ nst của loài 2n =24 nst
gọi a là số lần nguyên phân của các tb
ta có : 3 x 24 x (2a - 1) =1080
=> a = 4
vậy các tb nguyên phân liên tiếp 4 lần
số tb tham gia lần nguyên phân cuối cùng
3 x 23 = 24 (tb)
- ở kì giữa
+ số tâm động : 24 x 24 = 576
+ số cromatit : 24 x 48 = 1152
+ số phân tử ADN : 24 x 48 =1152
- ở kì sau:
+ số tâm động : 24 x 48 =1152
+ số cromatit : 0
+ số phân tử ADN : 24 x 48 = 1152
-gọi x là số lần nguyên phân,k là số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân:
-trường hợp 1:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{434}{14}\)=31↔2\(^x\)=31+1=32↔x=5
-số tế bào con tạo thành=2\(^5\)=32
-trường hợp 2:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{868}{14}\)=62↔2\(^x\)=62+1=63(câu này đề sai thì phải)
NST đơn hoàn toàn mới là \(2n.\left(2^k-2\right)\)
\(2^k\) =62+2= 64 ===> k= 6 ( lần )
Đáp án B
Nguyên phân bình thường thì sẽ tạo ra : 6120 : 24 + 1 = 256
Số lần nguyên phân là log 2 256 = 8
Trải qua 4 lần nguyên phân đầu tiên, tế bào ban đầu đã tạo ra 24 = 16 tế bào con
Lần nguyên phân thứ 5, có 2 tê bào con cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân li các NST kép cùng nhau đi về 1 tế bào. Các tế bào khác bình thường
Kết thúc lần nguyên phân thứ 5, tạo ra :
2 tế bào dư 2 NST (2n+2 = 26)
2 tế bào thiếu 2NST (2n – 2 = 22)
28 tế bào bình thường
Sau đó các tế bào tiếp tục nguyên phân 3 lần
Số tế bào chứa 22 NST là : 2.23 = 16
\(1,\) \(2n\left(2^5-1\right).5=12090\) \(\rightarrow2n=78\)
\(2,\)Sau 2 lần nguyên phân có số tế bào tham gia nguyên phân lần 3 là: \(5.2^2=20\left(tb\right)\)
Ở ký giữa, 1 tế bào có số tâm động là \(2n=78\)
\(\rightarrow20\) tế bào có số tâm động là: \(78.20=1560\)
\(3,\) Số thoi tơ vô sắc tiêu biến là: \(5.\left(2^5-1\right)=155\left(thoi\right)\)
\(4,\) Số \(NST\) mà môi trường nội bào cung cấp để \(5.2^5=160\) tế bào giảm phân là:
\(160.2n=160.78=12480\) \((NST\) \(đơn)\)
Đáp án A
Gọi số lần nguyên phân của hợp tử này là k ta có : 20× 24(2k – 1) = 3360 → k =3