Cho hình 43. Chứng minh AI = IM ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔBDC có BE = ED và BM = MC
⇒ EM là đường trung bình của ΔBDC
⇒ EM // DC hay EM // DI.
ΔAEM có DI // EM (cmt) và AD = DE (gt)
⇒ IA = IM (Theo định lý 1)
△BDC có ED = EB
MB = MC
⇒ EM là đường trung bình của tam giác này (Theo định nghĩa: đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một tam giác là đường trung bình của tam giác đó) ⇒ ME//CD
△AME có DA = DE (gt)
DI//ME (cmt)
⇒ IA = IM (Theo định lí: đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3)
\(\Delta BDC\) có BE=ED và BM=MC
nên EM// CD
\(\Rightarrow DI//EM\)
\(\Delta AEM\) có AD=DE và DI//EM
nên AI//IM
t/g DBC có :
ED = EB ( gt )
MB = MC ( gt )
Nên EM là đường trung bình của tam giác DBC
\(\Rightarrow\)EM // DC
T/g AEM có :
DA = DE ( gt )
DI // EM ( cmt , vì EM // DC )
Theo định lý 1 ta có :
AI = IM ( đpcm )
a/ Ta có
\(AB\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow AM\perp AC;IN\perp AC\left(gt\right)\) => AM//IN
\(AC\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow AN\perp AB;IM\perp AB\left(gt\right)\) => AN//IM
=> AMIN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
Mà \(\widehat{A}=90^o\)
=> AMIN là HCN
b/
Ta co
AM//IN (cmt) =>AB//IK
BK//AI (gt)
=> ABKI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => BK=AI (cạnh đối hbh)
c/
Xét tg vuông ABC có
\(AI^2=BI.CI\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow3AI^2=3.BI.CI\) (1)
Xét tg vuông MBI có
\(BM^2=BI^2-MI^2\) (2) (Pitago)
Xét tg vuông NCI có
\(CN^2=CI^2-NI^2\) (3) (Pitago)
Cộng 2 vế của (1) (2) (3) ta có
\(3AI^2+BM^2+CN^2=BI^2+CI^2+3.BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)=\)
\(=\left(BI+CI\right)^2+BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)=\)
\(=BC^2+BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)\) (4)
Ta có
\(BI.CI=AI^2\left(cmt\right)\) (5)
Xét tg vuông AIN có
\(AI^2=AN^2+NI^2\)
Do AMIN là HCN (cnt) => AN=MI
\(\Rightarrow AI^2=MI^2+NI^2\) (6)
Thay (5) và (6) vào (4) ta có
\(3AI^2+BM^2+CN^2=BC^2+AI^2-AI^2\)
\(\Rightarrow BC^2=3AI^2+BM^2+CN^2\left(dpcm\right)\)
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
DO đó: ΔABI=ΔACI
b: Ta có:ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
c: AC=8cm
nên AB=8(cm)
Xét ΔBAC có
I là trung điểm của BC
M là trung điểm của AC
Do đó: IM là đường trung bình
=>IM=AB/2=8/2=4(cm)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
b: Ta có: I là trung điểm của BC
nên IB=IC=4cm
Xét ΔAIB vuông tại I có
\(AB^2=AI^2+BI^2\)
hay \(AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAMI vuông tại M và ΔANI vuông tại N có
AI chung
\(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)
Do đó; ΔAMI=ΔANI
Suy ra; IM=IN
d: Xét ΔABC có
AM/AB=AN/AC
Do đó: MN//BC
a: Xét ΔABC có
M,I lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>MI là đường trung bình
=>MI//AB và MI=AB/2
mà MI=MK/2
nên MK=AB
MI//AB
AB vuông góc AC
=>MI vuông góc AC
Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm chung của AC và MK
=>AMCK là hình bình hành
mà AC vuông góc MK
nên AMCK là hình thoi
b: Xét tứ giác AKMB có
MK//AB
MK=AB
=>AKMB là hình bình hành
∆BDC có BE = ED và BM = MC
nên EM // DC
==> DI // EM
∆AEM có AD = DE và DI // EM
==> AI = IM.
Trong tam giác BAC có: EM là ĐTB nên DC // EM
ta có: I ∈ DC => DI // EM (DC // EM)
=> I là TĐ của AM nên AI = IM