Nhà nước và công dân có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Sử dụng công thức cộng vận tốc ta xác định được độ lớn vận tốc của xuồng so với bờ khi chạy xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là:
vx = 8 + 4 = 12 km/h
vng = 8 – 4 = 4 km/h
Suy ra vng = vx/3.
Chọn A.
Coi thuyền là (1), nước là (2), bờ là (0)
Ta có công thức cộng vận tốc: v 10 → = v 12 → + v 20 →
Khi thuyền chạy xuôi dòng thì
v x = v 10 = v 12 + v 20 = 8 + 4 = 12 ( k m / h )
Khi thuyền chạy ngược dòng thì
v n g = v 12 − v 20 = 8 − 4 = 4 ( k m / h )
Suy ra v n g = v x 3
Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ đồng hương với nhau. Họ đều sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu; hiện cùng sống ở Mát-xcơ-va và có quen biết nhau. Họ cùng được mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương.
- Hình ảnh “biển” và “chiếc đảo” vốn luôn là hai hình ảnh gắn liền, song hành cùng với nhau.
+ “Biển” là cái mênh mông to lớn kết hợp, bao bọc với “chiếc đảo” – không gian hẹp, ám chỉ tâm hồn.
=> Mối quan hệ giữa biển và chiếc đảo thể hiện tâm hồn thi sĩ giao thoa với âm nhạc và ánh trăng.
Người cha đã nhìn nhận về mối quan hệ giữa "con" với gia đình, quê hương, xứ sở:
+ Mối quan hệ giữa "con" với gia đình: gắn bó, ngập tràn tình yêu thương, sự vui vẻ.
+ Mối quan hệ giữa "con" với quê hương, xứ sở: quê hương, xứ sở cho những vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của tình người, của ý chí, khát vọng sống.
- Những mối quan hệ ấy giúp người con có được thái độ sống đúng đắn: tích cực, biết vượt lên những khó khăn, biết tự hào về quê hương. Điều đó chính là ý nghĩa đối với sự trưởng thành của "con".
1/ Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
2/ Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
3/ Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả
- Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất giống như một bảo tàng sống động, lưu giữ tất cả những gì đã biến mất khỏi mặt đất.
- Giữa Tâm Trái Đất và Tâm Vũ Trụ có mối lien hệ với nhau: tâm Trái Đất chính là Tâm Vũ Trụ.
Theo Điều 83 Luật giáo dục 2019 quy định quyền của người học, cụ thể như sau:
1. Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.
2. Được tôn trọng; bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.
3. Được học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban, được tạo điều kiện để học các chương trình giáo dục theo quy định của pháp luật.
4. Được học tập trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh.
5. Được cấp văn bằng, chứng chỉ, xác nhận sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo và hoàn thành chương trình giáo dục theo quy định.
6. Được tham gia hoạt động của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
7. Được sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của cơ sở giáo dục.
8. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở giáo dục các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở giáo dục, bảo vệ quyền, lợi ích của người học.
9. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.
10. Được cử người đại diện tham gia hội đồng trường theo quy định.
Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà Nước và công dân nước đó. Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam có quyền mang quốc tịch Việt Nam.
Nhớ ủng hộ tick Đúng !
Chúng ta hãy hiểu rằng hành vi biết ơn chỉ nên được dành cho những người đã làm gì đó tốt đẹp cho mình mà mình đã không phải trả công lại cho họ lúc họ thực hiện điều đó. Biết ơn bố mẹ, ông bà là điều bình thường, vì họ đã ban cho mình những điều quý báu nhất: cuộc sống, ăn học, vật chất từ nhỏ đến lớn - họ tự nguyện thực hiện những điều đó mà không cần và không nhận đền đáp (returns) từ mình một chút nào trong suốt quá trình mình thừa hưởng thành quả của họ. Còn với vua chúa, chính phủ thì khác. Vua chúa, chính phủ chỉ đơn thuần là một nhóm người cung cấp một số dịch vụ chuyên biệt cho người dân dựa trên tiền thuế mà người dân bị BUỘC (by force) phải đóng góp. Mối quan hệ này không hề có "ơn nghĩa" gì ở đây cả. Ngày nay, chiếu theo ý nghĩa hiện đại của public policy, đây chỉ đơn thuần là một "hợp đồng" (hay đúng hơn là một "khế ước xã hội" - social contract - vì nó ko mang tính tự nguyện như hợp đồng / khế ước thông thường) giữa chính phủ và người dân, thông qua đó người dân trả tiền thuế cho chính phủ thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận (contractual duty) tương ứng của mình. Không ai nợ ai cái gì ở đây cả.
Việc một chính phủ bảo vệ người dân, trấn áp tội phạm, đánh đuổi giặc ngoại xâm, hay dàn xếp những xung đột trong dân chúng (thông qua tòa án) chỉ đơn thuần là biểu hiện của khế ước xã hội (social contract) này, chấm hết! Nhưng nhiều quốc gia, nhiều nước trong đó có Việt Nam vẫn còn bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nho giáo phong kiến, phong tục, tạp quán, niềm tin và ý thức hệ ,.. - đặc biệt tư tưởng của Khổng Tử luôn coi vua chúa, chính phủ, lãnh đạo là cha mẹ. Và vì thế nghĩ họ - vua chúa và chính quyền - luôn đúng, hay phải biết ơn và có nghĩa vụ biết ơn những gì mà họ mạng lại.
Chính vì vậy , nên xuất hiện những câu hỏi đặt ra như : "không có chính phủ, nhà nước thì dân sẽ bị không có cái này, không có cái kia, thiếu cái này, thiếu cái kia, không ai làm cái này, không ai làm cái kia... bla bla bla". Trong khi lại không tự hỏi nếu không có tiền thuế của dân thì chính phủ sẽ làm được gì???? .. Không có tiền của dân đóng góp thì chính phủ có thể làm được gì ?Hay chính phủ có thể làm được gì khi không có tiền thuế của dân ?
Thậm chí chúng ta - nhiều người chỉ trích chính phủ hiện tại, nhưng lại tôn vinh những ông vua chúa thời phong kiến, những người về mặt bản chất mang chức năng thống trị, ăn cắp, và đàn áp nhiều hơn là chức năng của một "người bảo vệ" (protector) hay một "quan tòa" (judge). Ngay cả khi những ông vua chúa này đánh bại được quân ngoại xâm hùng mạnh như Mông Nguyên cũng không thể làm thay đổi được bản chất của họ: những nhà độc tài thời phong kiến. Nói theo Don Boudreaux là: "I owe him no special allegiance just because he specializes in using force to counteract force. Nor does he gain superhuman knowledge or wisdom just because he is a force-specialist.". Hay như theo Bác Hồ đã từng nói : “Bất kỳ ở địa vị nào, làm công tác gì, chúng ta đều là đầy tớ của nhân dân. Cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng, đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân mà ra. Vì vậy chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân. Muốn làm như vậy chúng ta phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chính…”. Chính vì vậy, “Cán bộ từ trên xuống phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở” của nhân dân. “… Nếu dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi…”.