K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Do tác động của điều kiện thời tiết bên ngoài nắng nóng, mưa nhiều cũng là nguyên nhân làm cho gỗ bị cong vênh. Thông thường, vào mùa đông thì gỗ bị co lại, mùa hè sẽ dãn ra, chính sự thay đổi đột ngột và thường xuyên này là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sàn gỗ công nghiệp hoặc cửa gỗ bị cong vênh, nứt nẻ.

22 tháng 4 2017

mọi người ơi giúp mik với

nhanh lên nha

sắp thi hk rồi

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

C

9 tháng 5 2021

- Do khi gỗ mới xẻ thì không được cung cấp độ ẩm nên khối gỗ sẽ bị co lại dẫn tới việc bị cong .

9 tháng 5 2021

Do:
1. Độ ẩm ở cây xúc (thân cây) cao.
2. Ván mới xẻ bị cong càng nhiều nếu gỗ xúc càng non
3. Có thể quan sát độ ẩm và non của cây xúc ở mạt cưa lúc xẻ gỗ
4. Ván xẻ bị cong khi tiết diện tiếp xúc với không khí lớn, bốc hơi từ mặt gỗ không đều: càng vào trong lõi thì tốc độ bốc hơn càng nhanh
5. Gỗ bị cong, vênh có thể sấy và ép để gỗ phẳng và có bề mặt đẹp hơn (gỗ ván sàn)

15 tháng 1 2018

1. Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng lại hay bị cong, vênh?

Do tác động của điều kiện thời tiết bên ngoài nắng nóng, mưa nhiều cũng là nguyên nhân làm cho gỗ bị cong vênh. Thông thường, vào mùa đông thì gỗ bị co lại, mùa hè sẽ dãn ra, chính sự thay đổi đột ngột và thường xuyên này là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sàn gỗ công nghiệp hoặc cửa gỗ bị cong vênh, nứt nẻ.

 

2. Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimet?

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở là vì khi trời nóng, đướng ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

12 tháng 1 2022

vì nó nóng làm cho thủy tinh không chiệu được

21 tháng 1 2022

Vì thủy tinh không chịu được nhiệt của nước nóng

Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí. Không những thế, bản thân gỗ cũng chứa một lượng hơi ẩm nhất định lúc mới khai thác và sẽ mất dần trong quá trình sử dụng.

Tùy vào khu vực bạn sinh sống, đa số vào mùa hè, độ ẩm trong không khí rất cao do nhiệt độ cao làm cho sự bốc hơi nước trong tự nhiên diễn ra nhanh hơn. Độ ẩm cao tức là lượng hơi nước trong không khí lớn, gỗ hấp thụ nhiều hơi ẩm và phồng to ra, bề mặt gỗ luôn ở trong trạng thái căng, nếu độ ẩm cao trong thời gian dài, cửa gỗ sẽ bị hư hại là điều tất yếu.

Ngược lại với mùa hè là mùa đông, độ ẩm trong không khí giảm, không khí có xu hướng lạnh và khô hoặc những nơi có khí hậu mùa hè vừa nắng nóng vừa khô hạn do không gần các nguồn nước tự nhiên làm cho gỗ bị mất nước và co lại.

Tham khảo thôi nhé!

31 tháng 1 2021

Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.

19 tháng 1 2022

Bài làm:

- Khi nước đầy ấm bị đun nóng sẽ nở ra và thể tích nước sẽ tăng, dẫn đến khi nóng lên sẽ bị tràn ra ngoài.

- Khi rót nướng nóng vào cốc dày, lớp thủy tinh phía trong dãn nở vì nhiệt nhanh, tuy nhiên lớp thủy tinh ngoài chưa kịp tiếp xúc với nhiệt nên dãn nở chậm, ngăn cản quá trình dãn nở vì nhiệt của lớp thủy tinh phía trong cốc, làm cho cốc vỡ.

- Cánh cửa nhà làm bằng gỗ, gỗ sẽ dãn nở vì nhiệt, tuy nhiên, môi loại gỗ hay mỗi phần gỗ sẽ dãn nở mức độ khác nhau, điều đó làm cho cửa bị cong vênh trong những ngày nắng nóng.

27 tháng 4 2019

   Khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi, người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu vì tập trung chất dinh dưỡng vào thân chính, tăng chiều dài của thân cây

vì gỗ là 1 chất cách điện nhưng phải là gỗ khô vì gỗ tự nhiên cũng là 1 chất dẫn điện

12 tháng 9 2021

Gỗ là vật chất cách điện nên được dùng để lấy dây điện ra khi bị giật. Chú ý không được dùng thanh gỗ ướt mà phải dùng thanh gỗ khô bởi thanh gỗ ướt chứa nước gây dẫn điện

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!