K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn...
Đọc tiếp

Câu 1. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?

A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định

C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy

Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

Câu 3. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định
B. Một ròng rọc động
C. Hai ròng rọc cố định
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 4: Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện công việc được dễ dàng hơn. Dùng ròng rọc động ta được lợi gì?

A. Lợi về cường độ lực. C. Lợi về hướng của lực.

B. Lợi về đường đi. D. Lợi cả về lực và đường đi.

17
24 tháng 4 2017

1.B

2.A

3.D

4.A

7 tháng 5 2017

1.B

2.A

3.D

4.A

17 tháng 6 2017

Chọn A

Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

16 tháng 3 2019

A . ròng rọc cố định

theo to la a

28 tháng 7 2021

A

28 tháng 7 2021

B

16 tháng 3 2019

mặt phẳng nghiêng

máy cơ đơn giản nào ko đc lợi về lực và hướng 

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẫy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng?A. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.B. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực, không cho ta lợi về công.C. Đòn bẩy có lúc cho ta lợi về lực, có lúc cho ta lợi về đường đi và không cho ta lợi về công.D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, vì vậy cho ta lợi về công.Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?A....
Đọc tiếp

Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực, không cho ta lợi về công.

C. Đòn bẩy có lúc cho ta lợi về lực, có lúc cho ta lợi về đường đi và không cho ta lợi về công.

D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, vì vậy cho ta lợi về công.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Ròng rọc cố định có thể đổi hướng lực kéo và cho ta lợi về lực.

B. Ròng rọc động cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi.

C. Mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực và lợi về công.

Câu 3: Hai người có công suất như nhau (làm việc khoẻ như nhau) khi

A. thực hiện cùng một công trong cùng một thời gian.

B. thực hiện cùng một công trong thời gian khác nhau.

C. thực hiện công khác nhau trong thời gian khác nhau.

D. thực hiện công khác nhau trong cùng một thời gian.

Câu 4: Công suất được xác định bằng

A. công thực hiện được trong một giây.                        

B. tích giữa công cần thực hiện và thời gian thực hiện công.

C. lực cần tác dụng lên vật trong một giây.        

D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét.

Câu 5: Công thức tính công suất là

A. P = A.t                  B. P = A/t                    C. P = F/s                   D. P = F.s       

Câu 16: Đơn vị của công suất là

A. kW.h.                              B. J.                             C. W.                           D. N.

Câu 7: Vật có thế năng hấp dẫn khi vật

A. có biến dạng đàn hồi.                                                B. có khối lượng lớn.

C. ở một độ cao so với vị trí chọn làm mốc.       D. chuyển động.

Câu 8: Thế năng đàn hồi của một vật bằng không khi nào?

A. Mốc thế năng chọn ngay tại vị trí của vật.      B. Vật không có biến dạng đàn hồi.

C. Vật không chuyển động.                                           D. Vật có vận tốc bằng không.

Câu 9: Xe buýt đang chạy trên đường, trên xe có hành khách (đang ngồi trên ghế) và người lái xe. Động năng của hành khách khác 0 khi chọn vật mốc là

A. người lái xe.             B. xe buýt.                    D. mặt đường.            D. chiếc ghế.

Câu 10: Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng thì động năng của viên bi lớn nhất khi hòn bi ở

A. giữa mặt phẳng nghiêng.                               B. chân mặt phẳng nghiêng.

C. đỉnh mặt phẳng nghiêng.                               D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng.

1

 

Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực, không cho ta lợi về công.

C. Đòn bẩy có lúc cho ta lợi về lực, có lúc cho ta lợi về đường đi và không cho ta lợi về công.

D. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, vì vậy cho ta lợi về công.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Ròng rọc cố định có thể đổi hướng lực kéo và cho ta lợi về lực.

B. Ròng rọc động cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi.

C. Mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực và lợi về công.

Câu 3: Hai người có công suất như nhau (làm việc khoẻ như nhau) khi

A. thực hiện cùng một công trong cùng một thời gian.

B. thực hiện cùng một công trong thời gian khác nhau.

C. thực hiện công khác nhau trong thời gian khác nhau.

D. thực hiện công khác nhau trong cùng một thời gian.

Câu 4: Công suất được xác định bằng

A. công thực hiện được trong một giây.                        

B. tích giữa công cần thực hiện và thời gian thực hiện công.

C. lực cần tác dụng lên vật trong một giây.        

D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét.

Câu 5: Công thức tính công suất là

A. P = A.t                  B. P = A/t                   C. P = F/s                   D. P = F.s       

Câu 16: Đơn vị của công suất là

A. kW.h.                              B. J.                            

C. W.                           D. N.

Câu 7: Vật có thế năng hấp dẫn khi vật

A. có biến dạng đàn hồi.                                                B. có khối lượng lớn.

C. ở một độ cao so với vị trí chọn làm mốc.     

  D. chuyển động.

Câu 8: Thế năng đàn hồi của một vật bằng không khi nào?

A. Mốc thế năng chọn ngay tại vị trí của vật.      B. Vật không có biến dạng đàn hồi.

C. Vật không chuyển động.                                           D. Vật có vận tốc bằng không.

Câu 9: Xe buýt đang chạy trên đường, trên xe có hành khách (đang ngồi trên ghế) và người lái xe. Động năng của hành khách khác 0 khi chọn vật mốc là

A. người lái xe.             B. xe buýt.                   

C. mặt đường           D. chiếc ghế

Câu 10: Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng thì động năng của viên bi lớn nhất khi hòn bi ở

A. giữa mặt phẳng nghiêng.                               B. chân mặt phẳng nghiêng.

C. đỉnh mặt phẳng nghiêng.                             

  D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng.

7 tháng 5 2021

Bạn nên nhớ : theo định luật về công thì : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

Chúc bạn học tốt 

7 tháng 5 2021

thank

 

25 tháng 9 2017

Chọn D

Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :

Dao cắt thuốc : đòn bẩy.

Máy mài : đòn bẩy.

Êtô : đòn bẩy .

Cần cẩu : ròng rọc

17 tháng 2 2019

Chọn C

Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.

27 tháng 2 2020

Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể cho ta lợi về công?
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc
D. Không máy nào trong ba máy trên

16 tháng 2 2021

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

16 tháng 2 2021

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy