Tập tính sinh học , điều kiện sống và 1 số đặc điểm sinh học của gà
Cách sinh sản của gà
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
refer
Đáp án:
Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn
Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
cách nuôi
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.
giá trị kinh tế của chúng là
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
- Tập tính của chim bồ câu là:
+ Bay lượn trên không trung.
+ Làm tổ, ấp trứng.
+ Chăm sóc và bảo vệ con cái.
- Điều kiện sống: sống nơi rộng, thoáng đãng, sạch đẹp, yên tĩnh
- Sinh sản:
+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Trứng được thụ tinh trong.
+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
- Ý nghĩa kinh tế: mang lại nguồn lời từ việc nuôi chim bồ câu lấy thịt
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
Tập tính sinh học , điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn : Lợn có khả năng thích nghi tốt với mọi điều kiện khí hậu khác nhau, vì vậy địa bàn phân bố của đàn lợn rộng rãi khắp nơi. Lợn có lớp mỡ dưới da dày để chống lạnh, còn vùng nóng chúng tăng cường hô hấp để giải nhiệt. Trước đây, lợn được nuôi theo phương thức tận dụng trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ.
Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương của Lợn : Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.
THAM KHẢO
-Điều kiện sống:
Sống ở nơi ấm ướt.
Có thể chặn thả hoặc chăn nuôi.
-Tập tính sinh học:
Là động vật ăn tạp, chịu đựng kham khổ tốt.
Là loài vật nuôi dễ huấn luyện
Có khả năng sản xuất cao.
Có khả năng thích nghi cao.
- Đặc điểm sinh học:
Có rất nhiều loài heo trên cả nước ta nhưng tổ chúng em chỉ
nói về đặc điểm của heo Móng Cái:
+ Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to
và ngănởmiệng.
+Cổ to và ngăn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng,
bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi.
+ Bốn chân tương đối cao thắng, móng xoè.
*** Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
Được bố trí trên nền đất cao ráo, không ngập úng, sạch sẽ, tiêu thoát
chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng đông tây.
*** Ý nghĩa kinh tế: Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.
Hiện nay Hải 7 tuổi, anh Hùng 25 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi anh Hùng gấp 3 lần tuổi Hải
* Tập tính sinh học, điều kiện sống và 1 số đặc điểm sinh học: + giữ nhà
+ cung cấp thịt
* Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và 1 số đặc điểm sinh học: + Kiểm tra sức khoẻ
+ Chuẩn bị chỗ ở của chó
+ Tắm cho chó
* Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương: + Giữ ăn ninh trật tự
+ Bắt trộm
+ Có giá trị kinh tế
+ Cung cấp thực phẩm cho con người
Gà là loài chim sống thành đàn.Cách chúng tiếp cận mang tính cộng đồng đối với việc ấp trứng và nuôi gà con. Các cá thể gà trong đàn sẽ giành giật nhau chiếm ưu thế, thiết lập ra cái gọi là "tôn ti xã hội", trong đó những cá thể ưu thế có đặc quyền tiếp cận thức ăn và địa điểm làm tổ. Việc gà trống hoặc gà mái mất khỏi đàn sẽ phá vỡ trật tự này một thời gian ngắn cho đến khi một tôn ti mới được thiết lập. Việc bổ sung gà mái - đặc biệt là gà trẻ - và đàn có sẵn có thể dẫn đến đánh nhau và thương tích. Khi gà trống tìm ra mồi, nó sẽ cục tác, nhặt thức ăn và thả xuống, gọi các gà khác đến ăn trước. Tương tự, có thể quan sát thấy hành vi này ở gà mẹ khi chúng gọi gà con đến ăn.
Gà trống thường gáy to vào buổi sáng. Tiếng gáy của gà trống (thường có âm lượng lớn, thỉnh thoảng gây chói tai) còn là tín hiệu thông báo cho các gà trống khác về lãnh thổ. Tuy nhiên, gà có thể gáy khi bất ngờ bị phá rối. Gà mái cục tác ầm ĩ sau khi đẻ trứng và khi gọi gà con. Gà cũng có "tiếng kêu cảnh báo" âm lượng thấp khi chúng cho rằng có sự xuất hiện của loài ăn thịt.
Gà máiĐể bắt đầu màn tỏ tình, một số gà trống nhảy vòng tròn xung quanh hoặc gần gà mái, hạ thấp chiếc cánh gần nhất với gà mái (gọi là gù mái). Sau khi được gà mái đáp lại, cuộc giao phối có thể bắt đầu (gọi là đạp mái).
Nhảy ổGà mái thường đẻ trứng trong những chiếc tổ đã có sẵn trứng từ trước; ngoài ra, người ta còn quan sát thấy chúng chuyển trứng từ tổ của những con khác sang tổ của mình. Do tập tính này mà một đàn gà chỉ có một số địa điểm đẻ trứng yêu thích thay vì mỗi con có một tổ khác nhau. Gà mái thường tỏ ra thích đẻ trứng có một nơi nhất định. Hai hoặc nhiều gà có thể cố gắng chia sẻ ổ với nhau cùng một lúc. Trong trường hợp ổ quá nhỏ hoặc một con gà quá cương quyết không chịu rời đi thì các gà mái sẽ cố nằm đè lên nhau. Có bằng chứng cho thấy các cá thể gà mái hoặc thích làm tổ một mình hoặc làm tổ tập thể. Có những người nuôi gà dùng trứng giả làm bằng nhựa hoặc đá để khuyến khích gà đẻ trứng ở nơi mà họ muốn.
Đòi ấp và úm gà[sửa | sửa mã nguồn] Trứng gà Các giai đoạn thai nghén ban đầu và tuần hoàn máu trong phôi gàTrong tự nhiên, đa số gà chỉ đẻ đầy một ổ trứng rồi ngưng và bắt đầu ấp. Hành vi này được gọi là đòi ấp. Gà đòi ấp sẽ ngưng đẻ để chỉ tập trung vào việc ấp trứng (một ổ khoảng 12 quả). Trong thời gian này, gà ít ra khỏi tổ để ăn hay tắm, đồng thời sẽ mổ nếu bị làm phiền hoặc bị đẩy khỏi ổ. Gà mái duy trì nhiệt độ và độ ẩm trong tổ, đồng thời lật trứng trong giai đoạn đầu.
Hết thời gian ấp (khoảng 21 ngày),[4] trứng gà sẽ nở. Do trứng chỉ phát triển khi được gà ấp nên tất cả số trứng sẽ nở chỉ trong một hoặc hai ngày, dù cho thời gian gà đẻ trứng có thể trải dài trong hai tuần. Gà mái có khả năng nghe thấy gà con kêu trong vỏ trước khi trứng nở; nó sẽ nhẹ nhàng cục tác để kích thích gà con mổ vỏ chui ra. Gà con mổ một lỗ thở trên vỏ trứng, thường là ở phần trên của quả trứng. Gà con sau đó sẽ nghỉ ngơi trong vài giờ và hấp thu phần lòng đỏ trứng còn lại trước khi tiếp tục mổ cho đến khi lớp vỏ vỡ ra thành một cái nắp. Chúng chui ra khỏi vỏ và bộ lông được làm khô dưới sức ấm của tổ.
Gà con một ngày tuổi Một bầy gà gồm gà mẹ và các gà conGà mái nằm trong tổ khoảng hai ngày sau khi quả trứng đầu tiên nở. Trong thời gian này, gà mới nở sống nhờ vào dinh dưỡng thu được từ phần lòng đỏ trứng chúng hấp thu khi sắp nở. Gà mái rời ổ, bỏ lại những quả trứng không nở được. Gà con mới nở được gà mẹ ra sức bảo vệ và được ấp để giữ ấm khi cần thiết. Gà mẹ dẫn các con tìm thức ăn và nước uống; nó sẽ gọi con khi tìm thấy thứ gì ăn được nhưng hiếm khi mớm trực tiếp cho gà con. Gà mẹ tiếp tục chăm sóc gà con cho đến khi chúng được vài tuần tuổi, sau đó nó sẽ mất dần hứng thú và lại bắt đầu đẻ trứng mới.
Các giống gà lấy trứng hiện đại hiếm khi đòi ấp trứng. Những con nào còn đòi ấp thì thường bỏ ngang giữa chừng. Tuy vậy, một số giống như gà Tam hoàng, gà Cornwall và gà ác thường xuyên đòi ấp và là những bà mẹ tuyệt vời, không chỉ ấp trứng gà giỏi mà còn ấp cả các loại trứng nhỏ hơn như trứng chim cút, gà lôi, gà tây hoặc ngỗng. Có khi vịt cũng ấp trứng gà.
tham khỏa thôi nha .
ko phải mk tự lm mà mk chép ở :
https://vi.wikipedia.org/wiki/G%C3%A0
đó