K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Câu 1:

- Trẻ em như búp trên cành

- rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2:

- Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau:

+ trẻ em được so sánh với búp trên cành;

+rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.

-Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau:

Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.

- trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,…

- rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,…

- Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì:

So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:

- Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành – Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan.

- rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

Câu 3:

So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,… Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh – một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.

24 tháng 4 2017

Câu 1: Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.

a. Trẻ em như búp trên cành.

b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 2:

- Trẻ em được so sánh với búp trên cành. Bởi vì búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần được học tập.

- Rừng đước có thể so sánh với hai dãy trường thành vô tận. Vì rừng đước và dãy trường thành đều có nét giống nhau ở chỗ: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, …

Câu 3:

Trong câu văn của Tạ Duy Anh, so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc. So sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.

22 tháng 2 2017

a, Trẻ em như búp trên cành

24 tháng 10 2023

ăn ba to cơm

 

24 tháng 10 2023

tác dụng lầm cho câu văn trở lên sinh dộng hơn 

sai bảo mik nhé.

 

so sánh trẻ em với búp non trên cành cây

thuộc kiểu so sánh ngang bằng 

2 tháng 5 2019

PHÉP SO SÁNH trẻ em như búp trên cành

phép so sánh ngang bằng

15 tháng 7 2019

Chọn a

11 tháng 11 2019

Chọn d

4 tháng 7 2023

BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy nhiệm vụ quan trọng của trẻ nhỏ cần thực hiện

4 tháng 7 2023

biên pháp so sánh , so sánh trẻ em với búp trên cành

11 tháng 5 2016

- Trẻ em và búp trên cành.

- Phép so sánh thuộc kiểu ngang bằng.

11 tháng 5 2016

- Phép so sánh trong câu trên là: '' Trẻ em được so sánh với búp trên cành''

- Phép so sánh đó thuộc kiểu so sánh bằng