chia m gam hon hop Al va Mg thanh 2 phan bang nhau. Phan 1 cho chay het trong khi \(O_2\)sau phan ung thu duoc 23,3 gam chat ran. Phan 2 hoa tan het trong dd HCl thay thoat ra 14,56 lit khi (dktc). Viet phuong trinh hoa hoc. Xac dinh m va phan tram ve khoi luong moi kim loai trong hon hop ban dau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.
\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4 dư
8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
0,01875 <--- 0,075 (mol)
mFe3O4 + mFe = 15,3
\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)
THAM KHẢO
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05mol\)\(\rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2gam\)
%Mg=\(\dfrac{1,2.100}{9,2}\approx13,04\%\)
%MgO=100%-13,04%=86,96%
\(\rightarrow\)\(m_{MgO}=9,2-1,2=8gam\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O
\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,05+0,2\right)=0,5mol\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25gam\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25.100}{14,6}\approx125gam\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)