Câu 1: Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- Sự hình thành điện thế hoạt động:
+ Khi ở giai đoạn điện thế nghỉ, ở mặt ngoài màng tế bào tích điện dương còn mặt trong màng tích điện âm.
+ Khi bị kích thích, cổng Na+ mở rộng nên Na+ từ bên ngoài màng di chuyển vào trong màng tế bào (quá trình Na+ đi vào gây nên mất phân cực ở hai bên màng tế bào), sau đó một khoàng thời gian ngắn, khi lượng Na+ đủ lớn sẽ làm cho bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm (giai đoạn đảo cực).
+ Cổng K+ mở rộng hơn còn cổng Na+ đóng lại, K+ đi từ trong màng tế bào ra ngoài (tái phân cực).
Tham khảo!
- Khi neuron không bị kích thích thì có điện thế nghỉ, là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thich, bên trong màng tích điện âm so với bên ngoài màng tích điện dương.
- Khi neuron bị kích thích thì điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động.
Refer:
Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:
-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:
-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng
Tham khảo
Động cơ điện 1 chiều được cấu tạo:
-Có 2 bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
Khi có dòng điện một chiều chạy qua động cơ điện lại hoạt động được vì:
-Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động thì điện năng đc chuyển hóa thành cơ năng
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
Đáp án C
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
- Điện thế nghỉ được hình thành là do: bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng tế bào. Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng (hình 28.3).
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
- Điện thế nghỉ được hình thành là do: bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng tế bào. Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng (hình 28.3).
a) Điện trở bóng đèn 1 :
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=\dfrac{48400}{100}=484\Omega\)
Điện trở bóng đèn 2 :
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{200}=\dfrac{48400}{200}=242\Omega\)
Đáp án A
Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế một chiều.
Đáp án A
Máy biến thế không hoạt động được với hiệu điện thế một chiều.
- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
- Điện thế hoạt động được hình thành như sau:
+ Giai đoạn mất phân cực: Khi bị kích thích, tính thấm của màng tế bào thay đổi, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán từ phía ngoài vào phía trong màng. Do các ion Na lích điện dương nên khi vào làm trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào dẫn đến sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng tế bào giảm nhanh từ 70mV tới 0mV (hình 29.2A).
+ Giai đoạn đảo cực: Các ion Na tích điện dương đi vào trong không những đủ để làm trung hòa điện tích âm ở bên trong mà các ion Na còn vào dư thừa dẫn đến bên trong màng tích điện dương (+35mV) so với bên ngoài màng tích điện âm.
+ Giai đoạn tái phân cực: Do bên trong màng lúc này tích điện dương nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm, cổng Na+ đóng lại. Tính thấm của màng đối với K+ lúc này tăng lên, cổng K* mở rộng ra. Vì vậy, K+khuếch tán từ trong ra ngoài màng làm cho bên ngoài màng trở nên tích điện đương so với bên trong tích điện âm và khôi phục lại điện thế nghỉ ban đầu - 70mV (hình 29.2B).