Câu 1 : so sánh thụ tinh ngoài và thụ tinh trong?
Câu 2 : Nêu Ưu,Nhược điểm của đẻ con?
Câu 3 : Trình bày các biện pháp tránh thai ở người?
Câu 4 : Chúng ta có thể sinh con trai,con gái theo ý muốn được không?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?
Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?
Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.
Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.
Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.
Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
1.
đv đẻ trứng : Khi đẻ trứng ra , thì con vẫn phải ấp trứng để trứng có thể nở ra
đv đẻ con : con được đẻ ra từ phôi mẹ ,khongg có vỏ cúng chỉ cón lớp da mỏng dính con non sau khi đẻ ra khongg biết đi khongg biết ăn , nên mẹ phải dạy con đii khi đc ê tuần và mẹ phải kiếm mồi cho con ăn trong suốt một thoi gian
ưu điểm của mang thai vè đẻ con: chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai, phôi thai được bảo vệ tốt hơn nên tỉ lệ chết thai thấp
2.Thụ tinh kép: cùng một lúc giao tử đực thứ nhất (nhân thứ nhất) (n) thụ tinh với tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n) và giao tử đực thứ hai (nhân thứ hai) (n) kết hợp với tế bào lưỡng bội (2n) để hình thành nhân tam bội (3n) (khởi đầu của nội nhũ)
ý nghĩa: dự trữ chất dinh dường trong noãn để thụ tinh, nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non đảm bảo duy trì nòi giống
- Nguyên tắc: ngăn trứng chín và rụng, tránh không để tinh trùng gặp trứng, chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
- Vòng tránh thai :
+ Ưu điểm : tránh thai hiệu quả, ngăn không cho tinh trùng gặp trứng, ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
+ Nhược điểm : đắt tiền, có thể gây ra bệnh trong một số trường hợp
Câu 3: chuồn chuồn là loài
A: thụ tinh trong, đẻ trứng
B: thụ tinh ngoài, đẻ trứng
C: thụ tinh ngoài, đẻ con
D: thụ tinh trong, đẻ con
Câu 4: kiểu phát triển của chuồn chuồn là
A: phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B: phát triển qua biến thái hoàn toàn
C: phát triển không qua biến thái
D: phát triển qua biến thái một phần
Câu 5: khi nói về hormon testosterone, có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng?
I: gây biến thái ở lưỡng cư
II: thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp
III: khiến giọng nói trầm hơn ở người
IV: Được sản xuất bởi tuyến tụy
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. Trong cát.
B. Trong nước.
C. Trong buồng trứng của con cái.
D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. Gần hô nước.
B. Đầm nước lớn.
C. Hang đất khô.
D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Chân yếu, cánh to, khỏe.
Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 15. C. Hang đất khô.
Câu 16: D. 9600 loài.
Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.
Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
Câu 20: D. Gà rừng.
cau 2 Giống nhau :
- Đều là thụ tinh chéo ( giao phối ).
2. Khác nhau :
*) Thụ tinh ngoài :
- Gặp ở đa số động vật sống dưới nước ( như cá).
- Thụ tinh xảy ra ở môi trường ngoài ( như nước).
- Hiệu quả thụ tinh thấp ( số lượng trứng được thụ tinh ít).
- Ở động vật thụ tinh ngoài, cá cơ quan sinh dục làm nhiệm vụ dẫn các giao tử ra ngoài.
- Sự thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên.
*) Thụ tinh trong :
- Gặp ở đa số động vật sống trên cạn.
- Thụ tinh diễn ra trong cơ thể động vật ( thường là trong cơ thể con cái).
- Hiệu quả thụ tinh cao.
- Ở độgn vật thụ tinh ngoài có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái.
- Đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của con đực và con cái.
K COPY DK Ạ