Hình bs.5 cho biết tam giác ABC có hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H
Trong hình bs.5 có số cặp tam giác đồng dạng với nhau là :
(A) 1 cặp
(B) 2 cặp
(C) 3 cặp
(D) 4 cặp
Hãy chọn kết quả đúng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. Năm cặp tam giác bằng nhau là:
ΔAEI = ΔADI, ΔBEI = ΔCDI, ΔAIB = ΔAIC, ΔBEC = ΔCDE, ΔABD = ΔACE.
Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.
a) ΔABC ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung
ΔABC ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung
ΔHBA ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.
b) + ΔABC vuông tại A
⇒ BC2 = AB2 + AC2
(Theo định lý Pytago)
a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)
⇒ ΔFEB ΔFDC (1)
ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)
⇒ ΔFEB ΔDEA (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA ΔFDC (tính chất)
b) AB = 12cm, AE = 8cm
⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm
Do ΔFEB ΔDEA
⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.
a) Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
ΔFCD có EB // CD (E ∈ FD, B ∈ FC)
⇒ ΔFEB ΔFDC (1)
ΔAED có FB // AD (F ∈ DE, B ∈ AE)
⇒ ΔFEB ΔDEA (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ΔDEA ΔFDC (tính chất)
b) AB = 12cm, AE = 8cm
⇒ EB = AB – AE = 12 - 8 = 4cm.
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC = 7cm
Do ΔFEB ΔDEA
⇒ EF = 5cm, BF = 3,5cm.
a: Mình chỉ nêu ra thôi, chứng minh thì chắc chắn đều theo trường hợp g-g nha bạn
ΔADH đồng dạng vơi ΔAFB
ΔAEH đồng dạng với ΔAFC
ΔBFH đồg dạng với ΔBEC
ΔAFB đồng dạng vơi ΔBDC
ΔBEC đồng dạng với ΔAFC
ΔBAE đồng dạng với ΔCAD
ΔAHD đồng dạng với ΔCHF
ΔCHE đồng dạng với ΔBHD
ΔAHE đồng dạng vơi ΔBHF
ΔADE đồng dạng với ΔACB
ΔBDF đồng dạng với ΔBCA
ΔCFE đồng dạng với ΔCAB
a. Lưu ý: Hai tam giác bằng nhau cũng là hai tam giác đồng dạng, với tỉ số đồng dạng là 1.
△ABD∼△ACD∼△AHE∼△BHD∼△BCE.
b. △ABC cân tại A mà AD là đường cao \(\Rightarrow\)AD cũng là trung tuyến
\(\Rightarrow\)D là trung điểm BC.
△ABD vuông tại D có:
\(AD^2+BD^2=AB^2\Rightarrow AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{20^2-\left(\dfrac{24}{2}\right)^2}=16\left(cm\right)\)
△BHD∼△ABD \(\Rightarrow\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{DB}{DA}\Rightarrow DH=\dfrac{BD^2}{AD}=\dfrac{\left(\dfrac{24}{2}\right)^2}{16}=9\left(cm\right)\)
\(AH=AD-DH=16-9=7\left(cm\right)\)
\(\dfrac{HB}{BA}=\dfrac{DB}{DA}\Rightarrow BH=\dfrac{AB.BD}{AD}=\dfrac{20.\dfrac{24}{2}}{16}=15\left(cm\right)\)
△ACD∼△AHE \(\Rightarrow\dfrac{CD}{HE}=\dfrac{AC}{AH}\Rightarrow HE=\dfrac{CD.AH}{AC}=\dfrac{\dfrac{24}{2}.7}{20}=4,2\left(cm\right)\)
4.2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc ABH=góc BDC
=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD
b: BD=căn 9^2+12^2=15cm
AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: HB=AB^2/BD=12^2/15=9,6cm
S AHB=1/2*AH*HB=1/2*7,2*9,6=34,56cm2
Chọn D