Cho 16,8g muối cacbonat một kim loại hoá trị II vào dd HCl dư thu khí CO2. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 150ml Ca(OH)2 1M thu 10g kết tủa. Xác định CTHH của muối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu => có 2 trường hợp
* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa
Gọi công thức muối là MCO3
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,042 0,042
MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O
0,042 0,042
Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)
* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,046 0,046
nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
0,004 0,004
=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05
MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O
0,05 0,05
Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)
Chú ý: Xét 2 trường hợp
Gọi công thức chung 2 muối là ACO3
PTHH: ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O
0,5-------------------->0,5
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5---->0,5
=> mCaCO3 = 0,5.100 = 50 (g)
=> A
Gọi 2 kim loại đó lần lượt là M và N (II):
PTHH:
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O
NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O
Theo pt: nCO2 = nmuối = 0,5 (mol)
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,5--------->0,5
=> m = 0,5.100 = 50 (g)
=> A
\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)
=> M + 60 =100
=> M=40 (Ca)
=> CT muối : CaCO3
Giả sử kim loại hóa trị II là A.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)
nBaCO3 = 0,05 (mol)
\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)
- TH1: Ba(OH)2 dư.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
- TH2: Ba(OH)2 hết.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
______0,05_____0,05_____0,05 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
___0,05_____0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)
Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)
→ A là Ca.
Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3
Gọi CTHH của muối là RCO3
RCO3 -> RO + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,1(mol)
Từ 1 và 2 ta có:
nRCO3=nCaCO3=0,1(mol)
MRCO3=8,10,1=81
=>MR=81-60=21
Đề sai rồi..Khối lượng là 8,4 thì đúng hơn
Gọi CTHH của muối khan là R(HCO3)2
PTHH: R(HCO3)2 -> RO + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3= \(\frac{m}{M}=0,1\)(mol)
Theo PTHH (2): nCO2=nCaCO3=0,1 (mol)
Theo PTHH (1): nR(HCO3)2=\(\frac{1}{2}\)nCO2= 0,05 (mol)
=> \(M_{R\left(HCO3\right)2}\)= \(\frac{m}{n}\)=162 (g/mol)
=> \(M_R+122=162\)
=> \(M_R\)=40
=> R là Ca
=> CTHH của muối khan là Ca(HCO3)2
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=30.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot44-0.3\cdot18=6.9\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{A_2CO_3}=a\left(mol\right),n_{BCO_3}=2a\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=a+2a=0.3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow a=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=0.1\cdot\left(2A+60\right)+0.2\cdot\left(B+60\right)=30.6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow A+B=63\)
\(A=23,B=40\)
\(CT:Na_2CO_3,CaCO_3\)
nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0.3(mol)
⇒nH2O=0.3(mol)
⇒nHCl=0.3⋅2=0.6(mol)
Bảo toàn khối lượng :
mMuối=30.6+0.6⋅36.5−0.3⋅44−0.3⋅18=6.9(g)
b.b.
nA2CO3=a(mol),nBCO3=2a(mol)
nCO2=a+2a=0.3(mol)⇒a=0.1(mol)
mhh=0.1⋅(2A+60)+0.2⋅(B+60)=30.6(g)
⇒A+B=63
A=23,B=40
CT:Na2CO3,CaCO3
Gọi tên kim loại hóa trị II là M => Tên muối cacbonat là MCO3.
nCa(OH)2 = 0,15.1 = 0,15 (mol)
nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)
PTHH:
MCO3 + 2HCl ➝ MCl2 + CO2 ↑ + H2O (1) (16,8/ m+ 60) → (16,8/M+60) (mol)
Do nCa(OH)2 > nCaCO3↓ (0,15 > 0,1) => Ta xét hai trường hợp:
* TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 tạo thành không bị CO2 dư hòa tan
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)
0,1 ← 0,1 (mol)
Theo pt(1):
nCO2= 16,8/ M+60 (mol)
<=> 16,8/ M+60 = 0,1
=> M + 60 = 16,8/0,1 = 168 => M = 108 (Ag) => Loại vì Ag(I)
*TH2: CO2 dư, CaCO3 tạo thành bị hòa tan một phần
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)
nCaCO3 bị hòa tan = nCaCO3(3) - nCaCO3( Thực tế) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) 0,05 → 0,05
Theo pt (3,4): ΣnCO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)
<=> 16,8/M + 60 = 0,2
<=> M+60 = 84 => M = 24 (Mg) => Nhận vì Mg (II)
Vậy CTHH của muối Cacbonat là MgCO3