K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Theo phong tục người Hán. Vì họ làm thế để đồng hoá dân tộc ta thành người Hán dần dần và sau nào nước Việt sẽ ko có trên bản đôf nữa mà sẽ thuộc về trung quốc

28 tháng 2 2023

Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt
=> chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất. 

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta. 

 

 

25 tháng 4 2019

CHính sách

- Về chính trị

+ sáp nhập, đổi tên nước

+ chia nhỏ nước ta thành các quạn huyện

+ Cử người Hán sang cai trị

- Về kinh tế

+ bắt cống nạp các sản vật quí

+ bắt nộp thuế

+ bắt lao dịch

+ giữ độc quyền về sắt

- Văn hóa

+ thi hành chính sách đồng hóa : đưa người hán sang ở với người việt

+ bắt theo phong tục phấp luật hán

  - là học sinh , em phải bảo vệ và gìn giữ cũng như quảng bá các nét đẹp văn hóa đó

25 tháng 4 2019

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.

Là học sinh em sẽ kêu gọi mọi người không xả rác, phá hủy những nét văn hóa đó mà hãy duy trì, tìm hiểu thêm về nét văn hóa của dân tộc. Không những vậy, em sẽ giới thiệu cho các nước láng giềng biết đến nên văn hóa của đất nước ta càng nhiều hơn.

Hết

10 tháng 2 2017

1.

Chế độ cai trị

a) Tổ chức bộ máy cai trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

10 tháng 2 2017

2.Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.

23 tháng 2 2020

Câu 1. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp các thế kỉ I - VI:

- Việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.

- Biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.

- Các loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú, có kĩ thuật sáng tạo. Đặc biệt là kĩ thuật trồng cam, biết dùng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

Câu 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc muốn " đồng hóa " dân ta, vì:

- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

- Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.

⇒ Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.

26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii