K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

- Tứ thơ là ý chính, ý lớn bao quát bài thơ, là điểm tựa cho sự vận động cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng toàn bài thơ

- Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương: gợi lên những liên tưởng thực và ảo

+ thể hiện nhiều nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế

+ Trạng thái mặc cảm, uẩn khúc, nhưng cũng chưa tin yêu, hi vọng

- Bút pháp của nhà thơ kết hợp hài hòa tả thực, tượng trưng với lãng mạn, trữ tình

Cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tầm cao tượng trưng

+ Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn

+ Nét chân thực làm bật lên chất trữ tình

28 tháng 2 2018

- Một bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, có sức ngân vang

- Biện pháp tu từ sử dụng hiệu quả: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ

- Hình ảnh có nhiều gam màu rực rỡ, tươi sáng

18 tháng 5 2019

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".

  - Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…

  - Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

   + Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

   + Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người

   → Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.

5 tháng 7 2019

Tràng Giang khắc họa không gian rộng lớn của sóng, nước, sông chảy về vô tận

   + Không gian được mở rộng theo nhiều chiều, lan tỏa sang đôi bờ

   + Chiều thứ ba của không gian vũ trụ mở với bầu trời sâu chót vót

   + Cả ba chiều của không gian nỗi buồn, nỗi cô đơn như không có giới hạn

- Nhà thơ mang nặng nỗi sầu nhân thế và nỗi cô đơn của chính mình.

   + Tràng Giang của trời đất, của tâm tưởng nhà thơ không những xuôi theo dòng nước còn xuôi từ hiện tại về quá khứ

- Nhà thơ trở về hiện tại để tìm điểm tựa tinh thần ở quê hương, đất nước.

- Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ở Tràng Giang góp phần vào việc thể hiện sâu sắc, tình cảm và tư tưởng của tác giả.

12 tháng 12 2016

Câu 2 có nhầm lẫn j ko bạn?

12 tháng 12 2016

ko pạn ạ

 

7 tháng 3 2019

Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:

   + Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.

   + Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.

   + Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.

   → Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Tùy bút Người lái đò sông Đà cảu Nguyễn Tuân nổi bật hình ảnh con song Đà và Hình ảnh người lái đò.