Cách viết của nhà văn đã thay đổi như thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dòng sông Đà trữ tình:
- Sự liên tưởng độc đáo: Sông Đà tuôn dài như áng tóc trữ tình của người thiếu nữ
- Sông Đà được nhìn qua làn mây, qua ánh nắng với màu sắc
+ Xuân: xanh màu xanh ngọc bích
+ Thu: lừ đừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa
- Sông Đà gắn bó với con người tựa cố nhân
- Bờ sông hoang dại, bình lặng như thời tiền sử- hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích xưa
→ Sông Đà trữ tình, hiền hòa, sự tài hoa của Nguyễn Tuân đã mang lại những áng văn bức tranh trữ tình làm say đắm lòng người
- Cấu trúc bài thơ theo một trình tự tự nhiên hợp lý. Đó cũng là diễn biến mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình trong buổi giao thời “sang thu” từ chỗ lảng tránh, chưa thật dứt khoát đến chấp nhận “sang thu” cũng đủ cho ta thấy sự dùng dằng của tâm tư trước sự biến thiên của quy luật thời gian.
Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về
a) Đoạn văn trên miêu tả sự vật, hiện tượng gì?
=> Đoạn văn nói về vẻ đẹp trữ tình , nên thơ của dòng sông Đà
b) Nhà văn đã miêu tả những phương diện nào và tả như thế nào để làm sự vật, hiện tượng đó hiện lên một cách sinh động?
=> Sử dụng các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa : "Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về"
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
Nhà văn đã hình dung về sông Hương như một người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
* Các chi tiết thể hiện dòng sông có tính cách, tình cảm riêng:
- “Sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.”
→ Dòng sông mang nét nữ tính hoang dại, phóng khoáng. Hình ảnh so sánh cho thấy vẻ đẹp của sự tươi mới, thanh thuần của thiên nhiên, không hề vướng bụi tạp chất; một tâm hồn trong sáng, tự do, bản lĩnh.
- ...đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
→ Lúc này, dòng sông đối lập với dáng vẻ man dại khi trước. Dòng sông khoác lên dáng vẻ yểu điệu, dịu dàng như thiếu nữ đang say ngủ. Cảnh vật thơ mộng khiến dòng sông thay bằng một dáng vẻ mới đầy trữ tình, xinh đẹp.
- “Sông Hương tươi vui hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.”
→ Đó là cảm xúc của người con đi xa đợi được ngày trở về chốn quê cũ. Cảnh vật quen thuộc khiến cảm xúc phấn chấn, vui vẻ hẳn lên.
- Sông Hương khi thì là một con người con gái đẹp ngủ mơ màng, khi là người con gái dịu dàng của đất nước, khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.
⇒ Sông Hương được nhà văn miêu tả như một cô gái với tính cách phong phú, và một nét thống nhất chung là sự nữ tính đầy duyên dáng.
Trên hình V.1G ta thấy, khi chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II, thì nhiệt độ T và áp suất p đều tăng
Vẽ các đường đẳng tích V 1 (qua I) và V 2 (qua II). Với các nhiệt độ T 1 thì các thể tích này ứng với các áp suất p 1 và p ' 2 . Như vậy, ứng với nhiệt độ T 1 , ta có:
p 1 V 1 = p ' 2 V 2
Từ đồ thị ta thấy p 1 > p ' 2 , do đó suy ra V 1 < V 1
Tóm lại ta có: V 1 < V 1 ; p 1 < p 2 ; T 1 < T 2