K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Giải:

Ta có:

Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)

Kết hợp \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)

- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)

- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)

- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)

- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)

Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)

4 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Suy ra a > 5 (1)

Ta lại có 0 < a < b nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6, suy ra a < 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}

Nếu a = 6 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 nên b = 30

Nếu a = 7 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 17,5 (loại)

Nếu a = 8 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b ≈ 13,3 (loại)

Nếu a = 9 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 11,25 (loại)

Vậy chỉ có một cách viết là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

13 tháng 2 2018

Vì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 Suy ra a > 5 (1)

Ta lại có 0 < a < b nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hay Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6, suy ra a < 10 (2)

Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}

Nếu a = 6 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 nên b = 30

Nếu a = 7 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 17,5 (loại)

Nếu a = 8 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b ≈ 13,3 (loại)

Nếu a = 9 thì Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 suy ra b = 11,25 (loại)

Vậy chỉ có một cách viết là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

21 tháng 3 2017

vì 1/a + 1/b = 1/5 nên 1/a < 1/5 => a >5              (1)

ta có: 0 < a < b nên 1/a > 1/b. do đó 1/a + 1/a > 1/a + 1/b

hay 2/a > 1/5 = 2/10

=> a < 10                                                          (2)

từ (1) và (2) => a thuộc ( 6;7;8;9 )

nếu a = 6 thì 1/b =  1/5 - 1/6 = 1/30 nên b = 30

nếu a = 7 thì 1/b = 1/5 - 1/7 = 2/35 => b = 17,5  (loại)

nếu a = 8 thì 1/b = 1/5 - 1/8 = 3/40 => b = 13,3 (loại)

nếu a = 9 thì 1/b = 1/5 - 1/9 = 4/45 => b = 11,25 (loại)

vậy có 1 cách viết đó là 1/6 + 1/30 = 1/5

cái này mk vừa chữa sáng hôm qua trên lớp xong nên chắc chắn đúng đó k nha

3 tháng 5 2018

như trên

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

3 tháng 5 2018

tra vào

26 tháng 10 2023

Câu 1.

A sai

C sai

------

Câu 2

C

------

Câu 3

A

các ước của 5 là:

1.5 và 5.1

số 1 bằng tổng của các số:1+0

vậy ta có các cặp phân số:

(1/5+1/1)+(1/1+1/5)

vậy ta có 2 cách viết phân số

17 tháng 4 2017

Giải bài 101 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

hực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

a) 512.334512.334 b) 613:429613:429

Giải

a) 512.334=112.154=1658;512.334=112.154=1658;

b) 6{1 \over 3}:4{2 \over 9} = {{19} \over 3}:{{38} \over 9} = {{19} \over 3}.{9 \over {38}} = {3 \over 2}\)

Lưu ý: Khi cộng hai hỗn số ta có thể cộng phần nguyên với nhau, phần phân số với nhau. Nhưng nhân (hoặc chia) hai hỗn số ta không thể nhân (hoặc chia) phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau.