K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Trả lời:

Vật có cơ năng (năng lượng cơ học) trong các trường hợp:

+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện công cơ học).

+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước (có khả năng thực hiện công cơ học).

17 tháng 6 2019

Các trường hợp có cơ năng:

+ Tảng đá được nâng lên khỏi mặt dất (có khả năng thực hiện công cơ học).

+ Chiếc thuyền chạy trên mặt nước có năng lượng dưới dạng động năng.

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?A. làm cho vật nóng lên                                               B. truyền được âmC. phản chiếu...
Đọc tiếp

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên                                               

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng                                      

D. làm cho vật chuyển động

Câu 33: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng                                             

 B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi          

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn.

Câu 34: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt                                          

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời                                                

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 35: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng                                                              

B. động năng

C. thế năng đàn hồi                                                    

D. thế năng hấp dẫn

Câu 36: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao                                     

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ                                   

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 37: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động                                      

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng                                      

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 38: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Cơ năng                                                                                  

B. Điện năng

C. Hóa năng                                                                                 

D. Quang năng

Câu 39: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

A. năng lượng ánh sáng                                                                    

B. nhiệt năng

C. động năng                                                                                      

D. hóa năng

Câu 40: Ở nhà máy nhiệt điện thì

A. động năng chuyển hóa thành điện năng             

B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng

C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng              

D. quang năng chuyển hóa thành điện năng

Câu 41: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

A. thế năng xe luôn giảm dần                                       

B. động năng xe luôn giảm dần

C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.

Câu 42: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng

A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp           

B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè

C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng     

D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”

2
19 tháng 3 2022

Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.                        

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.             

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên                                               

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng                                      

D. làm cho vật chuyển động

Câu 33: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng                                             

 B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi          

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn.

Câu 34: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt                                          

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời                                                

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 35: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng                                                              

B. động năng

C. thế năng đàn hồi                                                    

D. thế năng hấp dẫn

Câu 36: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao                                     

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ                                   

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 37: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động                                      

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng                                      

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 38: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Cơ năng                                                                                  

B. Điện năng

C. Hóa năng                                                                                 

D. Quang năng

Câu 39: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?

A. năng lượng ánh sáng                                                                    

B. nhiệt năng

C. động năng                                                                                      

D. hóa năng

Câu 40: Ở nhà máy nhiệt điện thì

A. động năng chuyển hóa thành điện năng             

B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng

C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng              

D. quang năng chuyển hóa thành điện năng

Câu 41: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

A. thế năng xe luôn giảm dần                                       

B. động năng xe luôn giảm dần

C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.

Câu 42: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng

A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp           

B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè

C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng     

D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.Câu 2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?A. làm cho vật nóng lênB. truyền được âmC. phản chiếu được ánh sángD. làm cho vật chuyển độngCâu 3: Trong hệ SI, năng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.

B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.

C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.

Câu 2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?

A. làm cho vật nóng lên

B. truyền được âm

C. phản chiếu được ánh sáng

D. làm cho vật chuyển động

Câu 3: Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là

A. Jun (J)

B. calo (cal)

C. kilocalo (kcal)

D. kilooat giờ (kWh)

Câu 4: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?

A. Mũi tên có động năng

B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn

C. Mũi tên có thế năng đàn hồi

D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp thụ

Câu 5: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 6: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng

B. động năng

C. thế năng đàn hồi

D. thế năng hấp dẫn

Câu 7: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

A. Đun nóng vật.

B. Làm lạnh vật.

C. Chiếu sáng vật.

D. Cho vật chuyển động.

Câu 8: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là

A. động năng

B. hóa năng

C. thế năng

D. quang năng

Câu 9: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

3
18 tháng 4 2023

.

18 tháng 4 2023

.

15 tháng 4 2023

D

29 tháng 4 2023

D

13 tháng 5 2022

`a)W_[t(max)]=mgz_[max]=0,1.10.10=10(J)`

`b)W_[t(5m)]=mgz_[5m]=0,1.10.5=5(J)`

ADBT cơ năng có: `W=W_[t(5m)]+W_[đ(5m)]=10`

         `<=>mgz_[5m]+W_[đ(5m)]=10`

         `<=>0,1.10.5+W_[đ(5m)]=10`

         `<=>W_[đ(5m)]=5(J)`

`c)W=W_[đ(W_đ=3W_t)]+W_[t(W_đ=3W_t)]=10`

   Mà `W_[đ(W_đ=3W_t)]=3W_[t(W_đ=3W_t)]`

 `=>4W_[t(W_đ=3W_t)]=10`

`<=>4mgz_[(W_đ=3W_t)]=10`

`<=>4.0,1.10.z_[(W_đ=3W_t)]=10`

`<=>z_[(W_đ=3W_t)]=2,5(m)`

23 tháng 2 2021

Bruh :3 vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn:

a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=22\left(J\right)\) 

b) Cơ năng tại vị trí B ( điểm cao nhất ): \(W_A=W_B=22\left(J\right)\Rightarrow h_{max}=2,2\left(m\right)\)

c) Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_O=22\left(J\right)\)

\(\Rightarrow W_O=\dfrac{1}{2}mv_O^2\Rightarrow v_O=\sqrt{\dfrac{2W_O}{m}}=2\sqrt{11}\left(m/s\right)\) ( Zo=0 => thế năng = 0 )

ĐỀ TỰ LUẬN SỐ 2- ÔN THI HỌC KÌ 2Bài 1 (4,0 điểm). Một vật có khối lượng bằng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định :a) Cơ năng của vật tại nơi thả rơi.b) Vận tốc chạm đất của vật.c) Tìm vị trí mà Wđ= 1,5Wt.d) Vật rơi xuống đất mềm và nún sâu vào đất 5 cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên...
Đọc tiếp

ĐỀ TỰ LUẬN SỐ 2- ÔN THI HỌC KÌ 2

Bài 1 (4,0 điểm). Một vật có khối lượng bằng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định :

a) Cơ năng của vật tại nơi thả rơi.

b) Vận tốc chạm đất của vật.

c) Tìm vị trí mà Wđ= 1,5Wt.

d) Vật rơi xuống đất mềm và nún sâu vào đất 5 cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.

Bài 2 (1,0 điểm). Một lượng khí có thể tích 2lít ở áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?

Bài 3 (1,0 điểm). Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.

2
27 tháng 2 2022

Bài 1.

a)Cơ năng vật tại nơi thả:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0^2+0,5\cdot10\cdot10=50J\)

b)Vận tốc chạm đất vật:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi có \(W_đ=1,5W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=1,5W_t+W_t=2,5W_t=2,5mgh\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow50=2,5mgh\Rightarrow h=\dfrac{50}{2,5\cdot0,5\cdot10}=4m\)

d)Độ biến thiên động năng:

   \(\Delta W=A_c=50J\)

   Lực trung bình tác dụng:

   \(F=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{50}{0,05}=1000N\)

27 tháng 2 2022

Bài 2.

Áp suất lúc sau: \(p_2=\dfrac{1}{2}p_1=\dfrac{1}{2}\cdot2=1atm\)

Quá trình đẳng nhiệt:  \(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1\cdot V_1}{p_2}=\dfrac{2\cdot2}{1}=4l\)

Bài 3.

\(T_1=20^oC=20+273=293K\)

\(T_2=42^oC=42+273=315K\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\Rightarrow p_2=2,15atm\)