cho phương trình hóa học
4Al + 3O2-----> 2Al2O3
biết khối lượng của nhôm tham gia phản ứng là 2,7 gam n,lượng oxi đã phản ứng là là 2,4gam.lượng oxit thu được là bao nhiêu gam?
biết nguyên tử khối của Al là 27 đvC ,của O là 16đvC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
Làm gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right).4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ \left(2\right).m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \left(3\right).m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=10,2-5,4=4,8\left(g\right)\)
\(a,\) Sắt + Oxi ----to----> Oxit sắt từ
\(b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 \(=3:2:1\)
\(c,\) Bảo toàn KL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=11,3-7,9=3,4(g)\)
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(nO2=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,1......0,075.....0,05
Ta có \(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}\)
=> Phản ứng xảy ra hoàn toàn
\(mAl_2O_3=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4Al\left(0,1\right)+3O_2\left(0,075\right)-t^0->2Al_2O_3\left(1\right)\)
Lập được :
\(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}=0,025=>\)Tính theo nhôm hay oxi đều được
Theo (1)
\(n_{Al}=0,1=>n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
Vậy ..............................................................