một hỗn hợp gồm 2 hidrocabon CnH2n; CmH2m-2. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được a g CO2 và b g nước. chứng tỏ rằng \(\dfrac{9}{44}\) <\(\dfrac{b}{a}< \dfrac{9}{22}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
( C n H 2 n + 1 = C 2 n H 2 . 2 n + 2 )
là đồng đẳng ankan.
Với tính chất của thi trắc nghiệm ta có thể thử với ankan C2H6 thì CTĐGN nhất là CH3 có dạng C n H 2 n + 1
a)
Quy đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1,6kg=1600g\\43,22kg=43220g\end{matrix}\right.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{1600}{40}=40\left(mol\right)\\ \xrightarrow[]{\text{BTNT Na}}n_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{2}=20\left(mol\right)\)
Giả sử nếu chỉ có muối \(C_nH_{2n+1}COONa\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Na}}n_{C_nH_{2n+1}COONa}=40\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2C_nH_{2n+1}COONa+\left(3n+1\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+\left(2n+1\right)CO_2+\left(2n+1\right)H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{H_2O}=\dfrac{43220}{44+18}=697,1\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT C}}n=\dfrac{697,1+20}{40}=17,9275\left(mol\right)\left(1\right)\)
Giả sử nếu chỉ có muối \(C_nH_{2n-1}COONa\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Na}}n_{C_nH_{2n-1}COONa}=40\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2C_nH_{2n-1}COONa+\left(4n-1\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+\left(2n+1\right)CO_2+\left(2n-1\right)H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO_2}-n_{H_2O}=\left(2n+1\right)-\left(2n-1\right)=2=n_{C_nH_{2n-1}COONa}\)
\(\rightarrow n_{CO_2}-n_{H_2O}=40\left(mol\right)\)
Mà \(m_{CO_2}+m_{H_2O}=44n_{CO_2}+18n_{H_2O}=43220\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=708,7\left(mol\right)\\n_{H_2O}=668,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT C}}n=\dfrac{708,7+20}{40}=18,2175\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\rightarrow17,9275< n< 18,2175\)
Mà \(n\in N\text{*}\)
\(\rightarrow n=18\)
Vậy trong CTPT của mỗi muối có 18 nguyên tử C
Vậy CTPT của 2 muối đó lần lượt là \(C_{17}H_{35}COONa,C_{17}H_{33}COONa\)
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_{17}H_{35}COONa}=a\left(mol\right)\\n_{C_{17}H_{33}COONa}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT Na}}n_{NaOH}=a+b=40\left(1\right)\)
PTHH:
\(2C_{17}H_{35}COONa+68O_2\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+35CO_2+35H_2O\)
a------------------------------------------------>17,5a--->17,5a
\(2C_{17}H_{33}COONa+O_2\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+35CO_2+33H_2O\)
b------------------------------------------------>17,5b--->16,5b
\(\rightarrow m_{CO_2}+m_{H_2O}=44\left(17,5a+17,5b\right)+18\left(17,5a+16,5b\right)=1085a+1067b=43220\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\left(mol\right)\\b=10\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
+) TH1: Axit tự do là \(C_{17}H_{35}COOH\) và muối là \(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5\)
PTHH:
\(C_{17}H_{35}COOH+NaOH\rightarrow C_{17}H_{35}COONa+H_2O\left(1\right)\)
30<----------------------------------30
\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\left(2\right)\)
\(\dfrac{10}{3}\)<-----------------------------------------10-------------------->\(\dfrac{10}{3}\)
\(\rightarrow m_T=30.284+\dfrac{10}{3}.884=\dfrac{34400}{3}\left(g\right)\\ \rightarrow a=\dfrac{\dfrac{34400}{3}}{1000}=\dfrac{172}{15}\left(kg\right)\)
\(\rightarrow b=\dfrac{10}{3}.92=\dfrac{920}{3}\left(g\right)\)
+) TH2: Axit tự do là \(C_{17}H_{33}COOH\) và muối là \(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5\)
PTHH:
\(C_{17}H_{33}COOH+NaOH\rightarrow C_{17}H_{33}COONa+H_2O\)
10<----------------------------------10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
10<------------------------------------------10--------------------->10
\(\rightarrow m_T=10.282+10.890=11720\left(g\right)\\ \rightarrow a=\dfrac{11720}{1000}=11,72\left(kg\right)\\ \rightarrow b=10.92=920\left(g\right)\)
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%
a)
CnH2n-2 + H2 --to,Ni--> CnH2n
CnH2n + H2 --to,Ni--> CnH2n+2
CnH2n-2 + 2H2 --to,Ni--> CnH2n+2
b)
Có: mX = mY (Theo ĐLBTKL)
\(d_{Y/X}=\dfrac{M_Y}{M_X}=\dfrac{\dfrac{m_Y}{n_Y}}{\dfrac{m_X}{n_X}}=\dfrac{20}{9}\)
=> \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{20}{9}\)
Giả sử nX = 20(mol); nY = 9(mol)
nH2(pư) = 20 - 9 = 11 (mol)
\(m_X=7,8.2.20=312\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(a\ge11\right)\\n_{C_nH_n}=b\left(mol\right)\\n_{C_nH_{2n-2}}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=20\left(1\right)\\2a+14bn+14cn-2c=312\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu H2 phản ứng hết => a = 11
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=9\\14bn+14cn-2c=290\end{matrix}\right.\)
=> 126n = 290 + 2c
Mà c > 0 => n > 2,3
c < 9 => n < 2,4
=> 2,3 < n < 2,4 (vô lí)
=> H2 dư
* Sơ đồ:
\(X\left\{{}\begin{matrix}H_2:a\left(mol\right)\\C_nH_{2n}:b\left(mol\right)\\C_nH_{2n-2}:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{t^o,Ni}Y\left\{{}\begin{matrix}H_2:a-11\left(mol\right)\\C_nH_{2n+2}:b+c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn H: 2a + 2bn + 2cn - 2c = 2a - 22 + 2bn + 2b + 2cn + 2c
=> 2b + 4c = 22
=> b + 2c = 11 (3)
Lấy (1) - (3) => a - c = 9
=> 2a - 2c = 18
Thay vào (2):
14bn + 14cn = 294
=> bn + cn = 21
=> \(n\left(b+c\right)=21\)
=> \(n\left(b+\dfrac{11-b}{2}\right)=21\)
=> \(n.\dfrac{11+b}{2}=21\)
=> \(n=\dfrac{42}{11+b}\)
Mà b > 0 => n < 3,8
b < 11 => n > 1,9
=> 1,9 < n < 3,8
=> n = 2 hoặc n = 3
TH1: n = 2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\2b+2c=21\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=10\\c=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a = 9,5 (mol) => Loại do a \(\ge11\)
TH2: n = 3
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\3b+3c=21\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)
=> a = 13 (Thỏa mãn)
Vậy CnH2n, CnH2n-2 lần lượt là C3H6, C3H4
CTCT:
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\)
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\)
X\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{3}{20}.100\%=15\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
a)
\(n_{CO_2} = \dfrac{44}{44} = 1(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{19,8}{18} = 1,1(mol)\\ n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 1,1 -1 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow \%V_A = \dfrac{0,1}{0,4}.100\% = 25\%\)
b)
Ctrung bình = \( \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{1}{0,4} = 2,5\)
Suy ra : n < 2,5 < m
Vậy n = 2
A : C2H6 ; B : C2H2
b)
\(n_C = n_{CO_2} = 1\\ n_H = 2n_{H_2O} = 1,1.2 = 2,2\\ \Rightarrow m_X = m_C + m_H = 1.12 + 2,2 = 14,2(gam)\\ \)
Suy ra :
\(m_C = 14,2.39,43\% = 5,6(gam)\\ m_A = 0,1.30 = 3(gam)\\ m_B = 14,2 - 5,6 - 3 = 5,6 \Rightarrow n_B = \dfrac{5,6}{28} = 0,2(mol)\)
nC = nX - nA -nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1
Suy ra : 0,1.14m = 5,6 ⇒ m = 4 (C4H8)
a)
CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O (1)
CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O (2)
CmH2m + O2 → mCO2 + mH2O (3)
Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O
=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA
<=> \(\dfrac{19,8}{18}\)- \(\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA
=> %VA = \(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%
b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO_2}{nX}\)= 2,5
Mà n < m => n = 2
CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4
c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam
=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam
=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam
=> nB = \(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol
Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol
<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\)= 56 (g/mol)
=> 12m + 2m =56 <=> m = 4
Vậy CTPT của C là C4H8
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Đáp án C
n C = 0 , 03 0 , 015 = 2
Mặt khác CnH2n+1NO2
Điều kiện để thoả mãn n ≥ 2
Nhìn đáp án thấy loại ngay B, còn A,C,D đều có số Clớn hơn 2
Mà C = 2 => CH3NH2 chính là amin
Muối
Ta có Gọi số mol 2 chất là a, b
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.
0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra
n X = 0 , 14 ; n Y + n Z = 0 , 06 → n N 2 = 0,03 → n C O 2 + n H 2 O = 1,45
Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit
Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol
→ n C O 2 = 1 , 48 - 0 , 03 - 0 , 03 + 0 , 14 2 = 0 , 78 mol
Ta có: C E = 3 , 9 . Do vậy m phải từ 3 trở xuống.
Ta có: n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57 cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.
Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.
Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.
Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol
→ %Z=7,94%
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.
0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra
Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit
Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol
Ta có: C E ¯ = 3 , 9 . Do vậy m phải từ 3 trở xuống.
Ta có: n < 0 , 78 0 , 14 = 5 , 57 cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.
Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.
Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.
Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol
=> %Z =7,94%
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol thu được 1,48 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2.
0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 0,34 mol NaOH suy ra
Do thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối nên ancol là đơn chức và hai muối trong đó có 1 muối 2 chức và 1 muối amino axit
Đốt cháy Y và Z thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là 0,03 mol, đốt cháy X thu được CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,14 mol
= 0,78 mol
Ta có:
. Do vậy m phải từ 3 trở xuống.
Ta có:
cho nên ancol tạo nên X phải là CH3OH.
Do vậy n=m+1 cho nên m=3 và m=4.
Vậy 3 chất là C4H6O4 0,14 mol, C4H9O2N và C3H7O2N.
Giải được số mol của Y và Z lần lượt là 0,04 và 0,02 mol