a. Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?
Gen (một đoạn ADN) 1 mARN 2 Pr
b. Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Giải thích mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ. Viết sơ đồ thể hiện cơ chế di truyền ở mức phân tử. Tại sao sơ đồ đó lại thể hiện cơ chế di truyền mức phân tử?
c. Tính đặc trưng và đa dạng của Prôtêin do những yếu tố nào quy định?
d. Vì sao trâu và bò đêu ăn cỏ nhưng thịt trâu lại khác thịt bò?
a) mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin: Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN. Trình tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin tự các nuclêôtit trên ARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. Gen -» ARN -» prôtêin.
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mới quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ: + Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G + ARN -> prôtêin : A-U, G-X
c) Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loài a.a khác nhau , do đó cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loài a.a này đã tạo nên tính đa dạng của protein.
Còn tính đặc thù của protein được quy định bởi thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các a.a. Ngoài ra tính đặc thù còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó( cấu trúc ko gian gồm bậc 1, 2, 3 ,4)