K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Quãng đường người đi xe đạp đi trong thời gian t1=30t1=30′ là:

s1=v1.t1=4kms1=v1.t1=4km

Quãng đường người đi bộ đi trong 1h (do người đi xe đạp có nghỉ 30'):

s2=v2.t2=4kms2=v2.t2=4km

Khoảng cách 2 người sau khi khởi hành 1h là:

s=s1+s2=8kms=s1+s2=8km

Kể từ lúc này xem như 2 chuyển động cùng chiều đuổi nhau:

Thời gian kể từ lúc quay lại cho đến khi gặp nhau là t=sv1v2=2ht=sv1−v2=2h

Vậy sau 3h kể từ lúc khởi hành người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

28 tháng 6 2017

Đề thế này thiếu nhé quãng đường dài bao nhiêu,TG đi hết quãng đường

3 tháng 6 2021

tính đến lúc người đi xe đạp quay lại đuổi khoảng cách 2 người là 

\(S=8.0,5+4.1=8\left(km\right)\)

gọi t là thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ ta có

khi 2 người gặp nhau \(8.t=8+4.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

vậy kể từ lúc khởi hành sau \(2+0,5.2=3\left(h\right)\) xe đạp đuổi kịp người đi bộ

23 tháng 3 2022

tại sao lại là8t=8+4t vậy ạ

 

5 tháng 3 2021

Sau 30 phút đầu đi thì người đi xe đạp và đi bộ cách nhau:

8.\(\dfrac{1}{2}\) + 4.\(\dfrac{1}{2}\) = 6 (km)

Khi người đi xe đạp nghỉ thêm 30' thì 2 người cách nhau là

6 + \(4.\dfrac{1}{2}\) = 8km

Mỗi giờ người đi xe đạp hơn người đi bộ số km là :

8 - 4 = 4(km)

Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ sau khi nghỉ là:

4 : 8 = \(\dfrac{1}{2}\) (giờ)

Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}h=1h30'\)

 

6 tháng 3 2021

Bạn ơi! Bạn giải thích giúp mình ở chỗ là thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là tại sao phải lấy 4:8 vậy bạn?

23 tháng 7 2021

Hello

23 tháng 7 2021

Nhớ mik ko

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn

31 tháng 10 2023

1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)

1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)

Hai người cách nhau:

\(10+7,5=17,5km\)

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)

Ta có phương trình:

\(10t-5t=17,5\)

\(t=3,5\left(TM\right)\)

Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

14 tháng 9 2021

Gọi A là vị trí lúc 2 người gặp lúc ban đầu

Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi dc cách A từ lúc 8h đén 8h 30 phút là 12.0,5=6(km)

Quãng đường mà người đi bộ đã đi dc cách A từ lúc 8h đến 9h là:

4.1=4(km)

Khoảng cách giữa 2 người lúc 9h là:6+4=10(km)

Gọi B là vị trí của người đi xe đạp lúc 9h

Chọn gốc tọa độ O trùng B

Chiều dương trục Ox là từ A đến B

chọn gốc thời gian lúc 9h

Phương trình chuyển động của 2 xe là:

\(x_1=12t\left(km,h\right)\) 

\(x_2=10+4t\left(km,h\right)\)

Khi 2 người gặp nhau

\(x_1=x_2\Rightarrow12t=10+4t\Rightarrow t=1,25\left(h\right)\)

Vậy thời điểm lúc 2 người gặp nhau lần nữa là 9+1,25=10,25(h)=10h 15 phút

27 tháng 7 2021

Học dốt