Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại có hóa trị III trong 300ml dung dịch H2SO4 thu được 68,4 gam muối khan. Tìm CTHH của oxit và tính nồng độ phần trăm dung dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3
PTHH:
R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O
Theo PTHH ta có :
nR2O3 = nR2(SO4)3
<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288
<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)
<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2
<=> 96R = 2592
=> R = 27(g/mol) (nhận)
=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
PT:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)
Gọi naxit phản ứng = x (mol)
Theo đlbtkl, ta có:
moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước
\(\Rightarrow\) maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit
\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)
\(\Rightarrow\) 80x = 48
\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)
Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)
\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3
gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)
R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O
noxit=nmuối
<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96
=> R= 27 (Al)
=> Oxit là Al2O
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3
PTHH:
A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O
Có : nA2O3 = m/M = \(\dfrac{20,4}{2.M_A+48}\left(mol\right)\)
và nA2(SO4)3 = m/M = \(\dfrac{68,4}{2.M_A+288}\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow\) nA2O3 = nA2(SO4)3
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{20,4}{2.M_A+48}=\dfrac{68,4}{2.M_A+288}\)
\(\Rightarrow\) 40,8.MA +5875,2 = 136,8.MA +3283,2
\(\Rightarrow\)2592 = 96.MA
\(\Rightarrow\) MA =27 (g)
\(\Rightarrow\) A là nhôm (Al)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là Al2O3
Bạn xem lại đề ý 2 nhé , cho Vdd H2SO4 = 300ml thì phải tính CM chứ, không đủ dữ kiện để tính C% và tính C% của dd nào ?