a/ Tính thể tích dung dịch B gồm HNO3 1M và HCl 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 ml dd KOH 1M
b/ Tính thể tích dung dịch C gồm H2SO4 0,5M và HCl 2M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300 ml dd D gồm KOH 1M và NaOH 2M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1<------0,1
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2<--------0,1
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2+0,1}{1}=0,3\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
`NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`
`2NaOH + H_2SO_4 -> Na_2SO_4 + 2H_2O`
Theo PT: `n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} + n_{HCl} = 0,3 (mol)`
`=> V_{ddNaOH} = (0,3)/(1) = 0,3(l)`
a) nHCl= (500/1000). 2= 1(mol)
nH2SO4= (500/1000).1= 0,5(mol)
PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)
2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (2)
Ta có: nNaOH = nNaOH (1) + nNaOH(2) = nHCl (1) + 2. nH2SO4 (2)= 1+ 2.0,5= 2(mol)
=> VddNaOH= 2/1= 2(M)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
\(n_{K2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,1 0,2
a) \(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b) Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
c) \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,1
\(n_{CO2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án A
nH+= nHCl+ 2nH2SO4+ 3nH3PO4= 0,1.0,3+ 2.0,2.0,1+ 3.0,1.0,1=0,1 mol
nOH-= (V.0,1+2.0,2.V)/1000 mol
H+ + OH-→ H2O
Theo PT: nH+= nOH- nên 0,1=(V.0,1+2.0,2.V)/1000 suy ra V= 200 ml
a. KOH = 0,2 mol
=> Tổng mol của HNO3 và HCl là 0,2 mol.
Gọi x là thể tích dung dịch cần dùng. ta có 1.x + 0,5. x = 0,2
=> x = 0,133 lít.
b. Tổng mol OH trong KOH và NaOH = 0,3. 1 + 0,3. 2 = 0,9 mol.
Tổng mol H trong axit = 0,5.2.V + 2V = 3V
Ta có H trong axit + OH trong bazo ---> H2O
=> 0,9 = 3V => V = 0,3 lít
Pư giữa KOH với HCl và HNO3 đều theo tỷ lệ 1: 1 => tổng mol của Axit = tổng mol bazo