K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

:v gọi vậy chứ gọi sao

Xưng hô như là ta - huynh đài / các hạ / Cô nương blabla :v

22 tháng 7 2017

hình như đâu phải

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các...
Đọc tiếp

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) 
Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ)
Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh
Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em trai (gọi thân mật) = Hiền đệ
Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Chị (gọi thân mật) = Hiền tỷ
Em gái = Muội/Sư muội (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em gái (gọi thân mật) = Hiền muội
Chú = Thúc thúc/Sư thúc (nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ)
Bác = Bá bá/Sư bá (Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ)
Cô/dì = A di (Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….)
Dượng (chồng của chị/em gái cha/mẹ) = Cô trượng
Thím/mợ (vợ của chú/cậu) = Thẩm thẩm (Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…)
Ông nội/ngoại = Gia gia
Ông nội = Nội tổ
Bà nội = Nội tổ mẫu
Ông ngoại = Ngoại tổ
Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu
Cha = Phụ thân
Mẹ = Mẫu thân
Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh
Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ
Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ
Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội
Cha nuôi = Nghĩa phụ
Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu
Anh họ = Biểu ca
Chị họ = Biểu tỷ
Em trai họ = Biểu đệ
Em gái họ = Biểu muội
Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử
Gọi chồng = Tướng công/Lang quân
Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu
Chị dâu = Tẩu tẩu
Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên
Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ (cách nói lịch sự)
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của mình:
Cha mình thì gọi là gia phụ
Mẹ mình thì gọi là gia mẫu
Anh trai ruột của mình thì gọi là gia huynh/tệ huynh (cách nói khiêm nhường)
Em trai ruột của mình thì gọi là gia đệ/xá đệ
Chị gái ruột của mình thì gọi là gia tỷ
Em gái ruột của mình thì gọi là gia muội
Ông nội/ngoại của mình thì gọi là gia tổ
Vợ của mình thì gọi là tệ nội/tiện nội
Chồng của mình thì gọi là tệ phu/tiện phu
Con của mình thì gọi là tệ nhi
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ:
Sư phụ người đó thì gọi là lệnh sư
Cha người đó là lệnh tôn
Mẹ người đó là lệnh đường
Cha lẫn mẹ người đó một lúc là lệnh huyên đường
Con trai người đó là lệnh lang/lệnh công tử
Con gái người đó là lệnh ái/lệnh thiên kim
Anh trai người đó thì gọi là lệnh huynh
Em trai người đó thì gọi là lệnh đệ
Chị gái người đó thì gọi là lệnh tỷ
Em gái người đó thì gọi là lệnh muội
=======================================
Một số từ khác:
Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc nói chuyện với người khác thì gọi là tệ xá/hàn xá
Đứa bé thì gọi là tiểu hài nhi… bé gái thì gọi là nữ hài nhi… bé trai thì gọi là nam hài nhi

4
11 tháng 5 2018

dài dữ đọc mà mỏi cả mắt lun

11 tháng 5 2018

Gửi làm cái quái gì mà ko thấy câu hỏi lại còn mất công chép?

24 tháng 7 2016

mk nèleuleu

4 tháng 8 2016

uk

Victor Hugo (tác giả của Nhà thờ đức bà Paris và Những người khốn khổ) và Alexandre Dumas (tác giả của Ba người lính ngự lâm và Bá tước Monte Cristo) là hai người bạn thân lâu năm. Hai ông đều sinh vào năm 1802. Tuy nhiên Hugo sống mẫu mực hơn nên sống lâu hơn bạn 15 năm.Có lần Dumas gặp Hugo. Hai người trao đổi:- Alexandre, nghe nói huynh mới viết được một cuốn tiểu thuyết mới, Victor Hugo...
Đọc tiếp

Victor Hugo (tác giả của Nhà thờ đức bà Paris và Những người khốn khổ) và Alexandre Dumas (tác giả của Ba người lính ngự lâm và Bá tước Monte Cristo) là hai người bạn thân lâu năm. Hai ông đều sinh vào năm 1802. Tuy nhiên Hugo sống mẫu mực hơn nên sống lâu hơn bạn 15 năm.

Có lần Dumas gặp Hugo. Hai người trao đổi:
- Alexandre, nghe nói huynh mới viết được một cuốn tiểu thuyết mới, Victor Hugo nói.
- Đúng rồi, tôi vừa viết xong. Gọi nôm na là 20 năm sau.
- Có dày như mấy cuốn trước không huynh?
- Cũng tương đối. Huynh thử đoán xem bao nhiêu trang.
- Làm sao đệ đoán được. Nhưng với phong cách của huynh đệ đoán cũng cả nghìn trang, đúng không?
- Hề hề, huynh nói đúng lắm. Để đánh số trang cuốn sách này, người ta đã phải dùng số chữ số gấp 3 lần số trang của nó đấy! Huynh thử từ thông tin đó đoán xem cuốn sách bao nhiêu trang.
- Vậy à? Nhưng đệ kém toán lắm. Chắc để đệ nhờ Évariste mới được, cậu ấy rành mấy cái này như Don Juan rành tán gái vậy.

Và ngày hôm sau, đúng là người bạn trẻ Évariste làm ra dễ dàng thật.

Theo bạn, cuốn tiểu thuyết có bao nhiêu trang ?

0
15 tháng 1 2019

1) Tên mik 

2) mơ thấy nhg điều hảo huyền trong tương lai

3) cái bóng

4) 5 ngón tay

15 tháng 1 2019

no no no câu 3

25 tháng 11 2015

người thứ 3 tên là ​Lan

20 tháng 4 2019

10+10=20

mk cs thể làm sư huynh của bn được đó

20 tháng 4 2019

10 + 10 = 20

kb r nhoa !!

~ Học tốt ~

17 tháng 4 2019

! bàn tay

4 ngón 3 đót 

17 tháng 4 2019

Là bàn tay.

78+8497=8575

T**k mik nhé!

Hok tốt!

- Thiên địa: trời đất, thế giới. 

+ Thiên: trời

+ Địa: đất

- Giang sơn: sông núi và dùng để chỉ đất đai thuộc chủ quyền một nước.

+ Giang: sông

+ Sơn: núi

- Huynh đệ: anh em trai

+ Huynh: anh 

+ Đệ: em

- Quốc gia: một lãnh thổ có chủ quyền, trong đó những con người sống trên lãnh thổ đó gắn bó với nhau. 

+ Quốc: nước.

+ Gia: nhà

- Cường nhược: Mạnh và yếu ( cường thịnh và suy nhược ).

+ Cường: mạnh

+ Nhược: Yếu

- Tiến thoái: Tiến lùi.

+ Tiến: tiến lên

+ Thoái: Lùi xuống

- Sinh tử: sống chết.

+ Sinh: sống

+ Tử: Chết

- Tồn vong: sự tồn tại và tiêu diệt.

+ Tồn: tồn tại.

+ Vong: tiêu diệt

- Thâm căn cố đế: điều đã ăn sâu vào không thể thay đổi được.

+ Thâm: sâu

+ Căn: nền tảng nguồn gốc vấn đề.

+ Cố: bền

+ Đế: cuống hoa

- Kim chi ngọc diệp: con cái nhà quyền quí trong xã hội phong kiến.

+ Kim: Vàng

+ Chi: cành

+ Ngọc diệp: Lá ngọc

- Sơn cước: Chân núi. 

+ Sơn: núi

+ Cước: chân