K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Ta có: AB \(\perp\) AM và MH \(\perp\) BC

=> \(\Delta\)ABM vuông tại A và \(\Delta\)HBM vuông tại H

Xét \(\Delta\)vuông ABM và \(\Delta\)vuông HBM có:

BM là cạnh chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\) (BM phân giác \(\widehat{ABH}\)

Do đó: \(\Delta\)vuông ABM = \(\Delta\)vuông HBM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MH = MA (đpcm)

26 tháng 4 2019

a, xét 2 tam giác vuông ABM và HBM có:

               MB cạnh chung

             \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)

=> \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)HBM (CH-GN)

b, Vì \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)HBM(câu a) suy ra MA=MH(2 cạnh tương ứng)

c,Ta có: \(\Delta\)AMK=\(\Delta\)HMC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> AK=HC(2 cạnh tương ứng) mà AB=HB suy ra KB=CB

=> \(\Delta\)KBC cân tại B

A B C M H K

a) Xét ΔAMB vuông tại A và ΔHMB vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔAMB=ΔHMB(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=HM(Hai cạnh tương ứng)

26 tháng 4 2017

a) tam giác ABM và tam giác HBM có:

<ABM = <HBM (p/g)

BM chung

<A = <H

=>tam giác ABM = tam giác AHM (ch-gn)

b) theo câu a => AM = HM =>BM là trung trực của AH

c) tam giác AKM và tam giác HMC có:

<AMK = <HMC ( đối đỉnh)

AM = HM ( theo câu b)

<MAK = <MHC (=90 độ)

=> tam giác AKM = tam giác HMC (cgv-gn)

=>MK = MC ( hai cạnh tương ứng)

d)...

27 tháng 4 2017
ai giup minh di