K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Lực hút trái đất. và lực nâng quả cầu bay lên

5 tháng 8 2017

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng. Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

18 tháng 7 2015

lực hút trái đất và ma sát với ko khí

18 tháng 7 2015

Mặc dù đang bay lên cao nhưng chuyển động của quả cầu luôn đổi hướng vòng xuống, điều đó chứng tỏ luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động. Lực đó là lực hút của trái đất ( trọng lượng của một vật).

12 tháng 7 2016

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.

Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

( Ms lên lp 6 ak e)

12 tháng 7 2016

Khi quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng.Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. Lực này chính là lực hút của Trái Đất (trọng lượng của vật).

19 tháng 12 2017

Lá luôn rơi xuống đất thì phải có trọng lực rồi !

20 tháng 12 2017

Nhưng mình cần lí luận cơ ai mà chả biết thế , lí luận được là mình chọn mà mình chon thì mình sẽ kết bạn

7 tháng 5 2023

Lực đẩy

10 tháng 5 2023

lực

14 tháng 9 2021

Các lực tác dụng lên quả cầu là: lực căng của dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu

Đặc điểm của từng lực

Trọng lực tác dụng lên quả cầu

+Điểm đặt tại tâm của quả cầu

+Phương thẳng đứng 

+Chiều từ trên xuống dưới

+Độ lớn của lực này là:\(P=10m=10\cdot3,5=35\left(N\right)\)

Lực căng của dây:

+Điểm đặt tại tâm của quả cầu

+Phương :thẳng đứng

+Chiều từ dưới lên trên

+ Độ lớn của lực \(T=P=35\left(N\right)\)

P T 35N

 

20 tháng 3 2021

Hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực (P) và lực căng của sợi dây (T) hai lực này cân bằng. 

Các lực đều có đặc điểm: cùng tác dụng lên quả cầu, cường độ bằng nhau, cùng phương và ngược chiều.

T = P = 10m = 10.2,5 = 25N

Vẽ hình minh họa:

undefined

28 tháng 10 2016

a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực

+ Lực căng của sợi dây

b) Do P = 10m

=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N

Do lực căng của sợi dây = trọng lực

=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N

TP1cm10N

c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống

 

28 tháng 10 2016
  1. cảm ơn nhìu ạhiuhiuhiuhiu