K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

\(\widehat{C}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{D}=360^0-130^0-90^0-60^0=80^0\)

Bài 4: 

\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-80^0-70^0=210^0\)

=>\(\widehat{IAB}+\widehat{IBA}=105^0\)

hay \(\widehat{AIB}=75^0\)

1 tháng 10 2021

Ta có :

\(\widehat{BCD}+120^o=180^o\)( kề bù )

\(\widehat{BCD}=180^o-120^o\)

\(\widehat{BCD}=60^o\)

Tứ giác ABCD có :

  \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(130^o+90^o+60^o+\widehat{D}=360^o\)

\(280^o+\widehat{D}=360^o\)

\(\widehat{D}=360^o-280^o\)

\(\widehat{D}=80^o\)

1 tháng 10 2021

bạn có thể vẽ hình giúp mình được k

\(\widehat{A}=360^0-80^0-120^0-50^0=110^0\)

11 tháng 8

ngu vc

 

4: Sửa đề: DA=DC

a: BA=BC

DA=DC

=>BD là trung trực của AC

b: góc A+góc C=360-120-80=160 độ

Xét ΔBAD và ΔBCD có

BA=BD

AD=CD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBCD

=>góc BAD=góc BCD=160/2=80 độ

 

3: Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc nhọn thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ nhỏ hơn 360 độ

=>Trái với  định lí tổng 4 góc trong một tứ giác

Nếu bốn góc trong tứ giác đều là góc tù thì chắc chắn tổng 4 góc cộng lại sẽ lớn hơn 360 độ

=>Trái với định lí tổng 4 góc trong một tứ giác

Do đó: 4 góc trong 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn hay đều là góc tù được

30 tháng 6 2017

C A B D 120 độ 130 độ 90 độ

Ta có : \(^{\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^o}\)(hai góc kề bù)

Mà \(\widehat{C_2}=120^o\)(gt)

Suy ra : \(\widehat{C_1}=180^o-120^o=60^o\)

Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C_1}+\widehat{D}=360^o\) (tổng bốn góc trong 1 tứ giác)

Mà \(\widehat{A}=130^o;\widehat{B}=90^o;\widehat{C}=60^o\)

Nên : \(\widehat{D}=360^o-130^o-90^o-60^o=80^o\)

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

10 tháng 8 2020

1)

Do tổng 4 góc trong 1 tứ giác = 360 độ (tính chất)

=> M + N + P + Q = 360 độ

=> 120 + 3P= 360

=> 3P = 240 độ

=> góc P = 80 độ

2) 

TTu áp dụng tổng 4 góc trong 1 tứ giác = 360 độ

=> D=360-40-60-120=140 độ

10 tháng 8 2020

3) 

=> góc trong tại đỉnh A = 180-30=150 độ

Góc trong tại đỉnh B = 180 - 70 = 110 độ

Góc trong tại đỉnh C= 180 - 100=80 độ

=> Góc trong D = 360-150-110-80=20 độ

4) 

Do góc A=100 độ; góc B=120 độ

=> góc C + góc D = 360-100-120=140 độ

Mà góc C + góc D =20 độ

=> 2.góc C=160 độ

=> Góc C=80 độ

=> Góc D=80-20=60 độ.