X là hỗn hợp Fe và kim loại R hóa trị n k đổi. Hòa tan hoàn toàn 3,61g X bằng H2SO4 thu đc 2,128 lít khí H2 đktc và dd Y. Mặc khác, hòa tan hoàn toàn 3,61g X bằng dd HNO3 thu đc 1,792 lít khí NO và dd Z
a) R là kim loại gì
b) Tính số mol mỗi kim loại trong 3,61g X
c) Klg muối trong 2 dd Y, Z chênh lệch nhau bao nhiu gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
Gọi số mol Fe là x, kim loại cần tìm là A, hóa trị 2 và A tác dụng được với HCl có số mol là y
Fe -2e ------> Fe+2
x ; 2x (mol)
A -2e --------> A+2
y ; 2y (mol)
2H+ +2e ------> H2
0.1(mol)
mình có hệ:
(1) x +y = 0,05
(2) 56x + Ay = 0,5
rút x theo y từ một thế vào 2 đc biểu thức:
y = 2,3 / (56 - A) (*)
từ (*) để A>0 thì A phải nhỏ hơn 56
tiếp tục để x > 0 thì y < 0.05
=> A<10<56. A la Be.
=> Chọn B
Ta có :
\(H_2O\rightarrow OH^{ }+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,03..........0,09.........0,03................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01..........0,01...............................(mol)
$m_{Al(OH)_3} = (0,03 - 0,01).78 = 1,56(gam)$
Đáp án D
Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và nNO=0,08.
* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:
Qúa trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:
Quá trình nhường electron
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
bai nay co sai de ko
không @@