Nguyên tử của một nguyên tố có 37 hạt. Số p trong nguyên tử là:
A.11.
B, 12.
C.13 .
D. 14
gấpppp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
P+E+N=28 => 2Z+N=28
N-P=1=> N-Z=1
=> N=10,Z=9
A=N+Z=19
=> nguyên tố x là Flo kí hiệu là F
Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42
=> 2pX + nX = 42
Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)
=> \(12< p_X< 14\)
=> pX = 13
=> X là Al
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron
của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là A1 và C1 → Chọn C.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
Viết cấu hình e là ra thôi:
Theo đề bài:
A: 1s22s22p63s23p5
*Nhận xét: A có 3 lớp e, có 17 e.Vậy A là Clo
Vì số hạt mang điện của B ít hơn A 12 nên B có số hạt mang điện là 5 ta có:
B: 1s22s22p1
*Nhận xét : B có 2 lớp e, có 5 e .Vậy B là Bo
Chúc em học tốt!!!1
Ta có :
\(2p+n=37\)
\(\Rightarrow n=37-2p\)
Áp dụng công thức đồng vị bền :
\(n\le p\le1.53n\)
\(\Rightarrow n\le37-2p\le1.53n\)
\(\Rightarrow10.47\le p\le12.33\)
\(\Rightarrow p=11,p=12\)
Ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)
=> \(3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
=> \(10,58\le Z\le12,3\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}Z=11\\Z=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=15\\N=13\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)
=> Chọn B