K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Ta có : \(mOn=mDt\left(=60^0\right)\); mà hai góc này ở vị trí so le trong tạo bởi tia \(Om\) cắt tia \(Dt\)\(On\)

\(Dt\) // \(On\) \(\left(DHNB\right)\)

cho góc mOn=60 độ.Trên tia Om lấy điểm D. Kẻ tia DT sao cho góc mDt = 60 độ.( tia On và tia Dt cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om) a) Chứng minh:On//Dt b) từ điểm E trên tia Dt kẻ tia Ex sao cho góc xEt= 120 độ.Chứng minh Ex//Om c)Tia Ex giao với On tại R. Kẻ DQ vuông góc với On. (Q thuộc On); RK vuông góc với Dt(K thuộc Dt). Chứng minh DQ//KRcho góc mOn=60 độ.Trên tia Om lấy điểm D. Kẻ tia DT sao cho góc mDt = 60 độ.(...
Đọc tiếp

cho góc mOn=60 độ.Trên tia Om lấy điểm D. Kẻ tia DT sao cho góc mDt = 60 độ.( tia On và tia Dt cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om) a) Chứng minh:On//Dt b) từ điểm E trên tia Dt kẻ tia Ex sao cho góc xEt= 120 độ.Chứng minh Ex//Om c)Tia Ex giao với On tại R. Kẻ DQ vuông góc với On. (Q thuộc On); RK vuông góc với Dt(K thuộc Dt). Chứng minh DQ//KRcho góc mOn=60 độ.Trên tia Om lấy điểm D. Kẻ tia DT sao cho góc mDt = 60 độ.( tia On và tia Dt cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om)

a) Chứng minh:On//Dt

b) từ điểm E trên tia Dt kẻ tia Ex sao cho góc xEt= 120 độ.Chứng minh Ex//Om

c)Tia Ex giao với On tại R. Kẻ DQ vuông góc với On.

(Q thuộc On); RK vuông góc với Dt(K thuộc Dt). Chứng minh DQ//KR

cho góc mOn=60 độ.Trên tia Om lấy điểm D. Kẻ tia DT sao cho góc mDt = 60 độ.( tia On và tia Dt cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om)

a) Chứng minh:On//Dt

b) từ điểm E trên tia Dt kẻ tia Ex sao cho góc xEt= 120 độ.Chứng minh Ex//Om

c)Tia Ex giao với On tại R. Kẻ DQ vuông góc với On.

(Q thuộc On); RK vuông góc với Dt(K thuộc Dt). Chứng minh DQ//KR

1

a: góc mOt=góc mOn

mà hai góc đồng vị

nên On//Dt

b: góc xEt=góc ODt

mà hai góc đồng vị

nên Ex//Om

9 tháng 6 2021

Hiện đang suy nghĩ

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}=60^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\left(=30^0\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

21 tháng 3 2021

thanks bạn ạ

20 tháng 8 2021

giúp em với ạ em cần gấp ạ

 

 

21 tháng 7 2017

bn ơi phải về at // vs xy chứ