K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

$m_N = 60.10 = 600(kg)$
$n_N = \dfrac{600}{14} = \dfrac{300}{7}(kmol)$

$n_{NH_4NO_3} = \dfrac{1}{2}n_N = \dfrac{150}{7}(kmol)$

$m_{NH_4NO_3} = \dfrac{150}{7}.80 = 1714,29(kg)$
$m_{phân\ đạm} = \dfrac{1714,29}{97,5\%} = 1758,25(kg)$

10 hecta khoai tây cần 600 kg nitơ

\(\%m_{\dfrac{N}{đạm.amoni.nitrat}}=\dfrac{2.14}{2.14+4.1+3.16}.97,5\%=34,125\%\)

Khối lượng phân đạm amoni nitrat cần bón cho 10 hecta khoai tây:

\(m_{đạm.amoni.nitrat}=\dfrac{600}{34,125\%}\approx1758,242\left(kg\right)\)

14 tháng 5 2017

10ha khoai tây cần 60. 10 = 600 kg nitơ

Bảo toàn nguyên tố Nito:

⇒ 1 mol (80g) NH4NO3 tạo thành 1 mol (28g)N2

Lượng NH4NO3 cần để có 600kg N2 là

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 nên lượng phân đạm cần bón là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Câu 2: Gọi tên và phân loại (phân bón đơn, phân bón kép) một số phân bón hoá học khi biết công thức hóa học. [2] 1) Phân bón đơn: a. Phân đạm (chứa N): - Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67% Ν - Phân amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá) - Phân amoni clorua NH4CI - Phân amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá) 2) Phân lân (chứa P): - Phân lân tự nhiên Ca3(PO4)2: canxi photphat - Supe photphat Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophptphat 3) Phân Kali (chứa K) thường dùng là : K2SO4...
Đọc tiếp

Câu 2: Gọi tên và phân loại (phân bón đơn, phân bón kép) một số phân bón hoá học khi biết công thức hóa học. [2] 1) Phân bón đơn: a. Phân đạm (chứa N): - Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67% Ν - Phân amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá) - Phân amoni clorua NH4CI - Phân amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá) 2) Phân lân (chứa P): - Phân lân tự nhiên Ca3(PO4)2: canxi photphat - Supe photphat Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophptphat 3) Phân Kali (chứa K) thường dùng là : K2SO4 (kali sunphat), KCI (kali clorua) 4) Phân bón kép là loại chứa 2,3 nguyên tố dinh dưỡng trên: KNO3: Kali nitrat; (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrophotphat Phân bón kép NPK là hh gồm: NH4NO3, Ca(H2PO4)2 và KCl Bài tập. Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên. b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?

0
20 tháng 6 2019

Tính khối lượng các chất tham gia :

Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn)  NH 4 NO 3  cần 96 tấn  NH 4 2 CO 3  và 164 tấn  Ca NO 3 2 . Để sản xuất được 8 tấn  NH 4 NO 3  cần :

96x8/160 = 4,8 tấn  NH 4 2 CO 3

Và 168x8/160 = 8,2 tấn  Ca NO 3 2

7 tháng 12 2019

1 hecta lúa cần 60kg N

→ 5 hecta lúa cần 60 . 5 = 300kg N

60g (NH2)2CO chứa 28g N

→ x kg (NH2)2CO chưa 60kg N

\(X=\frac{60.60}{28}\text{=128,57 (kg)}\)

→ Khối lượng phân ure cần dùng là:\(\frac{128,57}{97,5}.100\%\) = 131,87 (kg)

6 tháng 4 2022

Tóm tắt:

5 chuyến: 1350kg

Thu hoạch = 3 chuyến = ...?

Bài giải:

Mỗi chuyến xe chở được số khoai tây là:

\(1350:5=270\left(kg\right)\)

Ruộng đó thu hoạch được số khoai tây là:

\(270×3=810\left(kg\right)\)

Đáp số: \(810kg\)

6 tháng 4 2022
G of đi app winner elder user information hữu sheet khác so là
12 tháng 12 2021

\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)

\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)

\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)

\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)

=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất

=> A

12 tháng 12 2021

banj giải thích giúp mình vs ạ

5 tháng 8 2019

Đáp án B.

- Phân nitrat có khối lượng phân tử:

39 + 14 + 3 x 16 = 101

Hàm lượng N trong phân nitrat là:

14/101 = 14%

- Lượng phân N cần bón để đạt năng suất 65 tạ/ha:

(65 x 1,2)/70 = 111,43

- Lượng phân N có sẵn trong đất là 15kg, vậy chỉ cần cung cấp lượng phân N là:

111,43 – 15 = 96,43 kg N 

- Dùng phân nitrat (KNO3) chứa 14% N phải bón số lượng phân là:

96,43 : 14% = 688,78 (kg).

12 tháng 12 2023

a: Khối lượng khoai lang thu được là:

\(\dfrac{450+120}{2}=\dfrac{570}{2}=285\left(kg\right)\)

Khối lượng khoai tây thu được là:

285-120=165(kg)

b: Số bao cần dùng là:

\(\dfrac{450}{15}=30\left(bao\right)\)