Cho em hỏi canxiđipicôlinat là chất gì ạ. tại sao nó có thể chịu được nhiệt trong vỏ của bào tử ạ. Cảm ơn nhiều>>>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là những bạn có những câu hỏi y chan câu đó, vì vậy nên nó hiện lại để các bạn khác tham khảo.
Khoảng cách giữa hai mạch ADN luôn bằng 20 Ao là vì giữa các nu nằm trên 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS. Liên kết hidro là liên kết không bền vững nhưng do số lượng liên kết rất lớn nên cấu trúc của gen được ổn định, khoảng cách giữa hai mạch luôn bằng 20 Ao.
Đơn giãn, đơn giãn, hôm trước mình mới kiểm tra 15 phút xong.
1. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân tụt xuống một ít rồi một lúc sau mới tăng.
Mình nhớ mỗi câu này thôi.
Bài 3:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi là:
42 x 2,5 = 105 ( km)
Xe máy còn cách B:
135 - 105 = 30 (km)
Đ/s: 30 km
Bài 4:
Thể tích 1 khối lập phương nhỏ là:
2 x 2 x 2 = 8 ( cm3)
Thể tích HLP lớn là:
8 x 8 = 64 ( cm3)
Đ/s: 64 cm3
Hok tốt !!!
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
ấn theo link này là có câu trả lời